Nội dung KNS có thể được tích hợp môn Ngữ vă nở trường THPT

Một phần của tài liệu kết hợp dạy một số kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông (Trang 49)

2.2.1. Giờ đọc - hiểu văn bản

Mỗi chi tiết trong tác phẩm văn học, mỗi hình ảnh trong tác phẩm trữ tình và nội dung nói chung của các tác phẩm văn học đều chứa đựng những giá trị thẩm mĩ và tư tưởng quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc một thông điệp nào đó trong cuộc sống. Tùy vào thời gian, vào kinh nghiệm của giáo viên và đối tượng học sinh, giáo viên có thể khai thác ở các khía cạnh khác nhau để rèn luyện kĩ năng sống cho các em. Mỗi chi tiết, hình ảnh nghệ thuật đều chứa đựng những giá trị nhân văn, xuất phát từ cuộc sống nên có sự tác động rất lớn đến tâm lý các em. Đồng thời nếu giáo viên xem chỉnh thể tác phẩm văn học như là một câu chuyện về cuộc sống thì đều có thể lồng ghép những kĩ năng sống phù hợp với nhận thức để các em tự nhận thức được các vấn đề trong cuộc sống, tăng thêm sự trải nghiệm cho bản thân làm hành trang trong cuộc sống của các em.

Bảng 2.1. Nội dung và kỹ năng KNS có thể tích hợp trong một số văn bản Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

Uy-lít-xơ trở về (trích Ô- đi-xê của Hô-mê-rơ)

Qua việc tìm hiểu hai nhân vật Pê-nê- lốp, học sinh hiểu được sức mạnh của tình yêu gia đình, quê hương, tình cảm vợ chồng cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách, điều đó vẫn có ý nghĩa với cuộc sống ngày nay.

- Kĩ năng tự nhận thức (học sinh trình bày suy nghĩ)

- Kĩ năng giải quyết vấn đề (Sự khôn ngoan khéo léo, tài trí của các nhân vật trước những thử thách quanh họ).

- Kĩ năng giao tiếp (Thông qua cuộc hội thoại giao tiếp, ứng xử của các nhân vật)

- Kĩ năng hợp tác (học sinh thảo luận nhóm)

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, tư duy phê phán.

TruyệnAn Dương Vương

và Mị Châu - Trọng

Thủy.

Cảm phục trước quan điểm, của nhân dân ta: dứt khoát, nghiêm khắc nhưng vẫn thấu tình đạt lý thể hiện qua thái độ đối với nhân vật trong truyện.

Rút ra bài học giữ nước và quan hệ riêng - chung, liên hệ trong công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay.

Kĩ năng tự nhận thức (học sinh trình bày suy nghĩ).

Kĩ năng tư duy sáng tạo, tư duy phê phán.

Kĩ năng hợp tác (học sinh thảo luận nhóm).

Kĩ năng giao tiếp (bài học ứng xử đối với các mối quan hệ trong và ngoài.)

Tấm Cám

Triết lí sống rút ra từ các chi tiết tấm trải qua nhiều lần hóa thân mới trở lại cuộc đời: "hạnh phúc là đấu tranh" (Mark) và cuộc đấu tranh để có hạnh phúc không đơn giản, hạnh phúc không thể nhờ bên ngoài giúp đỡ, tác động mà tự thân mình phải cố gắng vươn lên.

- Giải quyết mối quan hệ gia đình: mẹ ghẻ- con chồng.

- Văn hóa Việt nam qua các chi tiết nghệ thuật: miếng trầu, tên nhân vật, hình ảnh chim vàng anh, cây xoan

Kĩ năng tự nhận thức (học sinh trình bày suy nghĩ)

Kĩ năng giải quyết vấn đề (mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn xã hội)

- Kĩ năng tư duy phê phán (Suy nghĩ về kết thúc truyện)

- Kĩ năng hợp tác: tổ chức thảo luận nhóm.

- Kĩ năng giao tiếp: cách ứng xử trong gia đình mối quan hệ gì ghẻ - con chồng.

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

đào, khung cửi,, quả thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan niệm của nhân dân ta.

Tam đại con gà - Nhưng

nó phải bằng hai mày.

- Phê phán thói giấu dốt và sự thảm hại của dấu dốt qua truyện tam đại con gà. - Phê phán thói tham lam liên hệ với nạn hối lộ trong xã hội ngày nay qua truyện " Nó phải bằng hai mày"

- Giá trị của tiếng cười - trong đời sống.

- Tư duy phê phán.

- kĩ năng giải quyết vấn đề (đặt vai vào nhân vật qua các tình huống giải quyết trong chuyện)

- Kĩ năng giao tiếp: Cười đúng lúc, đúng nơi.

Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm.

- kĩ năng tự nhận thức.

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.

- Đồng cảm với tâm hồn người dân lao động và yêu quý những sáng tác ca dao.

- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định giá trị, nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.

- kĩ năng giao tiếp: Trình bày những suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về quan niệm sống và mối quan hệ yêu thương, tình nghĩa của con người Việt Nam trong những câu ca dao.

- kĩ năng tư duy sáng tạo: Bày tỏ quan niệm cá nhân về tiếng nói yêu thương, tình cảm yêu thương của con người Việt Nam qua ca dao.

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

Ca dao hài hước

- Cảm nhận về thái độ sống của con người Việt Nam qua ca dao.

Liên hệ cá nhân rút ra bài học cho cuộc sống hôm nay.

Tự nhận thức: Giá trị, nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao.

- Giao tiếp.

- Tư duy sáng tạo.

Nhàn

(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó trân trọng hơn nhân cách cao đẹp của nhà nho Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Liên hệ quan niệm về cuộc sống của em hiện nay.

Tự nhận thức

- Tư duy sáng tạo: Nêu vấn đề: phân tích, liên hệ, bày tỏ quan điểm về lối sống được thể hiện qua bài thơ.

Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, quan điểm của mình về lối sống đó.

Hứng trở về, cảnh ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hè (Nguyễn Trãi).

- Nhận thức về giá trị cuộc sống cho bản thân qua hai bài thơ.

Xác định lối sống cao đẹp gắn với thiên nhiên, thủy chung tình nghĩa với quê hương.

- Tự nhận thức.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về cội nguồn giá trị cuộc sống.

Tỏ lòng

(Phạm Ngũ Lão)

Bình luận chí làm trai của người quân tử xưa và khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc sống hôm nay.

-Lí tưởng, chí hướng, khát vọng để xác định con đường lập thân, lập nghiệp

Tư duy sáng tạo.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của hs.

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

của mỗi người và trao đổi ý kiến với cả lớp.

Hoàng Hạc Lâu tống

Mạnh Hạo Nhiên chi

Quảng Lăng.

( Thôi Hiệu)

- Hiểu được vẻ đẹp của tình bạn cao cả được thể hiện qua bài thơ và liên hệ bản thân. -Xác định giá trị chân thành, tình nghĩa với bạn bè. Tự nhận thức bài học cho bản thân.

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về tình bạn.

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

- Ý nghĩa, giá trị trong quan niệm của người xưa về vị trí của bậc hiền tài đối với đất nước. Tự nhận thức - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực. Hồi trống cổ thành ( La Quán Trung) - Xác định cách ứng xử khảng khái, thẳng thắn, trọng nghĩa khí và biết phục thiện trong các mối quan hệ bạn bè, anh em.

-Tự nhận thức, xác định cách ứng xử khảng khái, thẳng thắn, trọng nghĩa khí và biết phục thiện trong các mối quan hệ bạn bè, anh em.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trao đổi ý kiến về giá trị tốt đẹp của con người khi đối mặt với các tình huống đặt ra trong cuộc sống.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận, bày tỏ ý kiến cá nhân về ý nghĩa cao cả của tình bạn, tình

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

anh em trong cuộc sống, về tính cách và lối sống đẹp của những con người giàu nghĩa khí.

Nỗi thương mình(

Nguyễn Du)

- Biết bảo vệ phẩm giá của mình, biết tôn trọng mình, không được đánh mất mình dù ở trong bất kì hoàn cảnh nào

- Tư duy sáng tạo: Tình bày cảm nhận về cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ về các ý tưởng, thể hiện sự cảm thông với cảnh ngộ và tâm tư của những con người đang sốn trong hoàn cảnh éo le, trắc trở.

Hai đứa trẻ ( Thạch lam)

- Đề tài truyện.

- Giọng điệu văn chương Thạch Lam.

- Ý nghĩa chi tiết hình ảnh bóng tối và ánh sáng trong tác phẩm sẽ là nhãn tự cho học sinh phát huy tư duy sáng tạp tìm hiểu ý nghĩa của văn bản.

- Cảm nhận cá nhân về ý nghĩa cuộc sống

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự đồng cảm trước những kiếp sống nghèo khổ; trân trọng ước mong của họ.

- tư duy sáng tạo: phân tích , bình luận về vẻ đẹp cuộc sống bình dị và nên thơ của bức tranh phố huyện; nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng của nhà văn qua truyện ngắn trữ tình. Tự nhận thức: Xác định giá trị, bài học cho bản

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

thân về một cuộc sống có ý nghĩa.

Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử giữa những con người ở phố huyện nghèo.

- Lưu giữ nhật kí: ghi lại những cảm nhận về cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác: Tổ chức hoạt động nhóm hcj tập. Vội vàng (Xuân Diệu)

- Nhan đề bài thơ. - Hình ảnh thơ

- Triết lí nhân sinh cuộc đời.

- Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua bài thơ.

Bài thơ thể hiện quan niệm sống đẹp của một tâm hồn khát khao cuộc sống.

- Tư duy sáng tạo: Phân tích bình luận về triết lí cuộc sống.

Tự nhận thức về mục đích, giá trị cuộc sống đối với mỗi cá nhân.

Kĩ năng giao tiếp: Hoạt động nhóm, chia sẻ cảm thông với tâm trạng của tác giả.

Tóm lại qua mỗi tác phẩm văn học, qua mỗi bài giảng, giáo viên sẽ liên hệ một đôi điều vừa có tác dụng giáo dục kĩ năng sống, vừa giáo dục đạo đức nhân cách, giúp các em có khả năng đối diện hội nhập tốt cuộc sống, tránh được những va vấp không đáng có đồng thời chuẩn bị tốt cho tương lai. Đồng thời nhiều văn bản có giá trị lịch sử và truyền đạt kinh nghiệm sống, mở rộng thế giới quan, nhân sinh quan cho cả thầy và trò cùng khám phá.

2.2.2. Giờ làm văn

Mục đích của phân môn này là giúp người học thành thạo quá trình tạo lập văn bản, hình thành kĩ năng giao tiếp viết, đọc. Giáo viên có thể dạy kĩ năng sống cho học sinh qua phân môn này bằng những thao tác, kĩ năng phân tích đề, thao tác lập dàn ý, thao tác làm bài, đánh giá văn bản mà học sinh trình bày.

Bảng 2.2. Nội dung và KNS có thể tích hợp trong một số giờ làm văn

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

Nhóm bài văn tự sự.

- Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại câu chuyện), tương tự một truyện ngắn.

Nắm được cách trình bày một vấn đề và trình bày trước tập thể.

- Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.

Đề văn: gắn với câu truyện đời thường mà học sinh trải nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải quyết vấn đề: Cách xử lí đề, các tình huống trong đề.

Tư duy sáng tạo: Các ý tưởng, dự kiến hình thành cốt truyện; cách viết truyện.

- Kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng viết cho người khác đọc; chia sẻ thông tin, đứng trước đám đông.

- Kĩ năng hợp tác: tổ chức hoạt động nhóm; học theo dự án.

Nhóm bài văn thuyết minh

- Biết được các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh.

- Kĩ năng viết bài văn thuyết minh. -Kĩ năng thuyết trình trước đám đông.

- Viết quảng cáo.

Tích hợp với kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, xã hội.

- Tư duy sáng tạo.

Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức.

- Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi ý tưởng, thuyết trình trước đám đông.

Kĩ năng hợp tác: Tổ chức học theo dự án giới thiệu

Tên bài Nội dung tích hợp Kỹ năng tích hợp

các sản phẩm.

Nhóm bài văn nghị luận

- Nắm được hình thức kết cấu văn nghị luận.

- vận dụng các thao tác bình luận, phân tích đối chiếu để viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội hoặc văn học.

- Liên hệ các vấn đề xã hội qua các đề văn nghị luận.

- Tư duy sáng tạo. - Tư duy phê phán.

- Giải quyết vấn đề: Suy nghĩ, lập luận chặt chẽ, loogic để triển khai bình luận về vấn đề xã hội hoặc văn học.

- Tự nhận thức: Xác định các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.

- Kĩ năng giao tiếp: trình bày các ý tưởng về các yêu cầu và cách viết văn nghị luận.

- kĩ năng hợp tác: Phân tích đề, tìm ý.

2.2.3. Giờ tiếng Việt

Mục đích của phân môn Tiếng Việt là giúp học sinh nắm rõ bản chất ngôn ngữ, hình thành năng lực giao tiếp ở các em. Vì vậy qua một số bài tiếng Việt, giáo viên có thể lồng ghép tốt kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh. Đảm bảo tất cả học sinh đều tích cực, chủ động và thực hành, vận dụng kiến thức vào trong giao tiếp đời sống.

Bảng 2.3. Nội dung và KNS có thể tích hợp trong một số giờ Tiếng Việt Tên bài Nội dung tích hợp Kĩ năng tích hợp

Hoạt động giao tiếp

bằng ngôn ngữ.

- Xây dựng các tình huống giao tiếp trong cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kĩ năng giao tiếp:Tìm hiểu và trình bày về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Tự nhận thức: Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp.

- Kĩ năng hợp tác: tổ chức nhóm xây dựng tình huống giao tiếp.

Chuyên đề phong cách

ngôn ngữ sinh hoạt.

- Xây dựng các tình huống sinh hoạt đời thường.

- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với phong cách sinh hoạt hàng ngày.

- Tự nhận thức về cách giao tiếp của cá nhân trong các tình huống sinh hoạt đời thường.

- kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về đặc điểm của ngôn ngữ được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

Phong cách ngôn ngữ

báo chí (Ngữ văn - lớp 11)

- Học sinh chuẩn bị kiếm các tờ báo, mục bài báo để thảo luận, tìm hiểu về phong cách báo chí. - Tìm hiểu thông tin nóng hổi, cập nhật nhất của báo chí về các vấn đề trong cuộc sống.

- Tư duy sáng tạo: tìm kiếm và xử lý thông tin khi tìm hiểu về các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí, đặc điểm của phong cách báo chí. - Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi, chia sẻ ý kiến về đặc điểm các văn bản báo chí, những vấn đề thời sự, chính kiến dư luận trên báo chí.

Tên bài Nội dung tích hợp Kĩ năng tích hợp Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.( Ngữ văn - lớp 11) - Tìm kiếm thông tin về những cuộc phỏng vấn, để nắm được các thao tác trong bài phỏng vấn. - Đóng vai phỏng vấn, đặt vào vị trí người phỏng vấn và người được phỏng vấn để xử lý linh hoạt các tình huống phỏng vấn. - Quản lí thời gian khi thực hành phỏng vấn.

- Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về các đặc điểm và yêu cầu của phỏng vấn.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích tình huống để nhận ra yêu cầu và đặc điểm của phỏng vấn và cách trả lời phỏng vấn.

- Kĩ năng hợp tác: tổ chức đóng vai người phỏng vấn và người trả lời để tìm kiếm thông tin về một số đối tượng hoặc vấn đề quen thuộc trong cuộc sống.

Phát biểu theo chủ đề

- Xác đinh chủ đề, xây dựng dàn ý và trinh bày bài phát biểu theo chủ đề.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lý thông tin

Một phần của tài liệu kết hợp dạy một số kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông (Trang 49)