Những nhân tố bên ngoài tổ chức

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 45)

- Ảnh hƣởng của nhu cầu thị trƣờng

Nhu cầu của thị trƣờng đối với một sản phẩm là tổng khối lƣợng sản phẩm mà nhóm khách hàng nhất định sẽ mua tại một địa bàn nhất định và trong một thời kỳ nhất định với một môi trƣờng marketing nhất định và chƣơng trình marketing nhất định. Nhu cầu của thị trƣờng tƣơng ứng với mức chi phí marketing ngành trên thực tế gọi là dự báo thị trƣờng. Dự báo thị trƣờng thể hiện nhu cầu dự kiến của thị trƣờng, chứ không phải nhu cầu cực đại của thị trƣờng. Tiềm năng của thị trƣờng là giới hạn tiệm cận của nhu cầu thị trƣờng khi chi phí marketing ngành tiến đến vô hạn, trong một môi trƣờng nhất định.

- Ảnh hƣởng của các trƣờng đại học có cùng chuyên ngành

Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tuyển sinh của khoa, Các xu hƣớng cạnh tranh giữa các trƣờng có cùng ngành nghề đào tạo đang là một yếu tố quan trọng dẫn đến sự phân tầng về chất lƣợng đào tạo trong khu vực đang ngày càng rõ nét.

- Ảnh hƣởng từ phía ngƣời học: Đây là nhân tố ảnh hƣớng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, ngƣời học sẵn sàng đóng một khoản kinh phí để đƣợc đáp ứng dịch vụ về đào tạo. Tuy nhiên nếu trƣờng nào không đáp ứng đƣợc chất lƣợng đào tạo, ngƣời học sẵn sàng chuyển sang một trƣờng khác tốt hơn. Điều đó sẽ làm ảnh hƣởng rất lớn đến thƣơng hiệu của nhà trƣờng.

33

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu

Bƣớc đầu tiên là bƣớc cực kỳ quan trọng khi thực hiện mục tiêu nghiên cứu là xác định vấn đề cần nghiên cứu. Tùy theo mục đích của nghiên cứu và khả năng của doanh nghiệp mà xác định vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định bằng cách (1) thảo luận với những ngƣời ra quyết định, (2) tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong nghành, (3) trao đổi với khách hàng của doanh nghiệp, (4) tiến hành phân tích số liệu thứ cấp đã có sẵn hay (5) thực hiện những nghiên cứu định tính để xác định vấn đề. Luận văn nghiên cứu có tính khả thi chỉ khi vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định một cách chính xác, phù hợp với những vấn đề nghiên cứu marketing hiện tại. Việc xác định vấn đề nghiên cứu còn đòi hỏi phải xem xét những quyết định đang đƣợc thực thi (đã đƣợc đƣa ra), môi trƣờng nghiên cứu, ai là ngƣời sử dụng thông tin nghiên cứu và nhu cầu của họ, có nhƣ vậy mới có thể đề ra đƣợc một mục tiêu nghiên cứu phù hợp.

2.1.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu

Sau khi xác định vấn đề nghiên cứu luận văn, cần phải xác định đâu là mục tiêu nghiên cứu phải hƣớng đến. Để xác định đƣợc mục tiêu, cần phải đƣa ra các câu hỏi liên quan đến vấn đề, đặt các giả thuyết và chỉ rõ giới hạn nghiên cứu của nghiên cứu. Các câu hỏi và các giả thuyết cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo lập căn cứ rõ ràng cho việc xác lập mục tiêu nghiên cứu cũng nhƣ định hƣớng cho toàn bộ quá trình thực hiện ở bƣớc tiếp theo.

2.1.3. Đánh giá giá trị thông tin

Trƣớc khi bắt tay vào thiết kế nghiên cứu, dựa trên mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, chúng ta cần phải đánh giá giá trị của thông tin dựa trên tầm quan trọng của nguồn thông tin đó với việc ra quyết định của nhà quản trị (lợi ích của nghiên cứu so với chi phí (thời gian, tài chính, nhân lực...), Nếu nguồn thông tin đó có ích

34

và thật sự quan trọng đối với việc ra quyết định trong điều kiện chi phí có thể chấp nhận đƣợc thì có thể tiến hành thực hiện nghiên cứu.

2.2 Quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu luận văn là:

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp:

- Trƣớc tiên, tác giả đã xác đi ̣nh nhƣ̃ng tƣ̀ khóa tƣ̀ giai đoa ̣n hình thành đề tài nghiên cƣ́u.

Nghiên cứu lý thuyết

Xác định vấn đề nghiên cứu: Phát triển thƣơng hiệu

Khoa CNM& TKTT trƣờng ĐHCNHN Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp

Thiết kế phiếu điều tra tra

Chọn mẫu Điều tra Phân tích nghiên cứu

So sánh đánh giá Giải pháp kiến nghị

35

- Tác giả tiến hành tìm kiếm tài liê ̣u dƣ̣a trên các tƣ̀ khóa gồ m nguồn chính yếu và thứ yếu. Tìm kiếm thông tin bằng cách đến thƣ viện của nhà trƣờng , nhà sách và tham khảo trên các tạp chí điện tử, kỷ yếu hội thảo, báo cáo chuyên đề…

- Đọc và cho ̣n lo ̣c la ̣i tài liê ̣u có liên quan đến đề tài nghi ên cƣ́u của mình , từ đó tổng hơ ̣p , tóm tắt, tổ chƣ́c nguồn tài liê ̣u đó để làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cƣ́u, đồng thời cũng ghi la ̣i nguồn gốc của tài liê ̣u để trích dẫn.

- Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua các giáo trình, sách, báo chí, tài liệu tham khảo…và các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố của Trƣờng ĐHCNHN.

- Cuối cùng tác giả rú t ra kết luâ ̣n tƣ̀ tài liê ̣u lý thuyết đó để đề xuất cho đề tài nghiên cƣ́u của mình.

Phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn:

- Địa điểm thực hiện nghiên cứu: Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội và một số địa điểm khác (tùy thuộc theo đối tƣợng khảo sát).

- Thời gian khảo sát: 30 ngày.

- Các công cụ đƣợc sử dụng: sử dụng phiếu điều tra, khảo sát đối với từng đối tƣợng trong đề tài.

- Đối tƣợng khảo sát: CBGV, Sinh viên, Đơn vị tuyển dụng.

- Đối với Phiếu khảo sát: Tác giả đã sử dụng các hình thức nhƣ: bảng câu hỏi, đánh giá bằng định tính… và dự kiến số lƣợng mẫu cho từng đối tƣợng.

+ Phiếu khảo sát sinh viên: Tác giả đã dự thảo và gửi phiếu khảo sát đến 30 sinh

viên để test thử, sau khi có ý kiến phản hồi của sinh viên, tác giả loại bỏ các câu hỏi không liên quan nhiều đến vấn đề thƣơng hiệu của trƣờng. Sau khi đƣợc hiệu chỉnh, phiếu khảo sát chính thức đã đƣợc gửi đến 300 sinh viên đang học tại trƣờng bằng hình thức gửi trực tiếp cho mạng lƣới cộng tác viên đó là Ban các sự lớp, sau đó sẽ thu về trực tiếp từ mạng lƣới cộng tác viên đó và xử lý mẫu phiếu khảo sát. Số phiếu thu về hợp lệ 220 phiếu. Nội dung phiếu khảo sát bao gồm 6 câu hỏi ở dạng đƣa ra sẵn câu trả lời để ngƣời đƣợc khảo sát lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất. ngƣời trả lời có thể lựa chọn một hoặc nhiều câu trong các câu trả lời cho sẵn.

36

Thuận lợi: đối tƣợng khảo sát tập trung thƣờng xuyên tại trƣờng nên thuận lợi cho việc triển khai phát phiếu và thu thập thông tin phiếu khảo sát

Khó khăn: vẫn còn một số phiếu chƣa thu hồi đƣợc vì sinh viên nộp chậm trễ nhiều lý do nhƣ: thất lạc, vắng học

+ Phiếu khảo sát Cán bộ, giảng viên: Tác giả đã dự thảo và gửi phiếu khảo sát

đến 5 giảng viên, cán bộ quản lý để test thử, sau khi có ý kiến phản hồi, tác giả loại bỏ các câu hỏi không liên quan nhiều đến vấn đề thƣơng hiệu của trƣờng. Phiếu khảo sát chính thức đƣợc gửi đến 80 cán bộ giảng viên của khoa và các phong ban liên quan thu về 60 phiếu bằng hình thức gửi trực tiếp đến các Phòng, khoa và qua địa chỉ email. Nội dung phiếu khảo sát bao gồm 4 câu hỏi ở dạng đƣa ra sẵn câu trả lời để ngƣời đƣợc khảo sát lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất

Về thuận lợi: lực lƣợng cán bộ, giảng viên tại chỗ nên công tác gửi phiếu và thu thập thông tin cũng khá nhanh

Về khó khăn: vẫn còn một số phiếu khảo sát chƣa điền đầy đủ hoặc để trống một số nội dung vì nhiều lý do khác nhau

+ Phiếu khảo sát đối với đơn vị sử dụng lao động: Tác giả đã dự thảo và gửi phiếu khảo sát 5 doanh nghiệp để test thử. Sau khi có ý kiến phản hồi, tác giả loại bỏ các câu hỏi không liên quan nhiều đến vấn đề thƣơng hiệu của trƣờng. Tác giả đã gửi đi 50 phiếu khảo sát chính thức đến với các cơ quan doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động thông qua mạng lƣới cựu sinh viên đang trực tiếp làm việc và thu về đƣợc 30 phiếu khảo sát. Nội dung phiếu khảo sát bao gồm 4 câu hỏi ở dạng đƣa ra sẵn câu trả lời để ngƣời đƣợc khảo sát lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất

Về thuận lợi: do có sinh viên của khoa và nhà trƣờng đang trực tiếp làm việc ở tại doanh nghiệp nên việc điều tra gửi phiếu khảo sát cũng đƣợc doanh nghiệp quan tâm và tạo điều kiện

Về khó khăn: số lƣợng phiếu khảo sát thu về còn hơi ít do nhiều lý do khách quan, thời gian thu thập phiếu khảo sát chậm hơn so với các đối tƣợng khảo sát ở trên do nhiều lý do nhƣ: quản lý đơn vị sử dụng lao động đi công tác, công việc của doanh nghiệp nhiều, thời gian nhận thƣ qua bƣu điện hơi bị chậm trễ;

37

- Hình thức gửi mẫu phiếu khảo sát: gửi trực tiếp đối với CBGV, Sinh viên; gửi trực tiếp qua địa chỉ email, tin nhắn facebook, gọi diện thoại trực tiếp và gửi phiếu qua đƣờng bƣu điện đối với CSV và đơn vị tuyển dụng.

2.3. Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu

Từ nguồn dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng 1 số biện pháp xử lý dữ liệu: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: Từ số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc tác giả tổng hợp theo nội dung nghiên cứu cụ thể và phân tích, đánh giá.

- Hạn chế khi thu thập: Do đối tƣợng bị phân tán địa lý nhiều nhƣ cựu sinh viên và Nhà tuyển dụng nên số lƣợng mẫu khảo sát về gửi đi cũng nhƣ thu về còn hạn chế, chủ yếu tổng hợp đƣợc những phiếu khảo sát ở khu vực lân cận

- Phân tích thông tin: đối với phiếu khảo sát sinh viên năm 1 năm 2 thì chƣa đánh giá một cách toàn diện trong phiếu khảo sát đƣợc nên chất lƣợng mẫu chƣa đồng đều…, trong quá trình gửi phiếu khảo sát bằng nhiều hình thức trong đó có qua hình thức gửi email và tin nhắn nên việc thu thập, xử lý thông tin cũng hơi phức tạp.

- Công cụ xử lý: các phần mềm Excel, , bảng biểu…Từ đó đƣa ra ý nghĩa và mục đích của nghiên cứu đã thực hiện, qua đó rút ra kết luận thực trạng cho vấn đề nghiên cứu.

- Với những mẫu phiếu khảo sát đối với cán bộ giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và đơn vị sử dụng lao động mà tác giả đã xây dựng ; các số liệu mà tác giả thu thập và xử lý đƣợc, chắc chắn rằng nếu sau này có công trình nghiên cứu khác cần sử dụng thì vẫn có thể sử dụng số liệu của tác giả đƣợc

38

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU CỦA KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG TRƢỜNG

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

3.1. Tổng quan về khoa Công nghệ may và thiết kế thời trang

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Khoa Công nghệ May & Thiết kế Thời trang đƣợc thành lập ngày 01/10/2003. Theo quyết định số 53/QĐ- ĐHCNHN. Khoa có chức năng đào tạo các hệ (Công nhân kỹ thuật, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng chính qui, Đại học chính qui, Liên thông Trung cấp - Cao đẳng, Liên thông Cao đẳng - Đại học) cho hai ngành Công nghệ May và Thiết kế Thời trang.

Tên tiếng Anh:

Địa chỉ: Nhà B4, cơ sở 2 ( khu B) Tây Tựu, Từ Liêm Hà Nọi Website: hauifashion.com

Email:khoacnm&tktt@gmail,com

Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển, từ lúc chỉ có 160 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật,đến nay quy mô đào tạo của khoa đã tăng lên nhiều lần qua các năm. Năm học 2014 – 2015 tổng số sinh viên đại học, cao đẳng của 2 ngành là 2.700 sinh viên. Ngoài ra, khoa còn tổ chức đào tạo và thi tay nghề trên 800 lƣợt tu nghiệp sinh Nhật Bản và Hàn Quốc. Dự kiến năm học 2015 – 2016 tổng số sinh viên sẽ lên tới 3.000.

Hàng năm, khoa cung cấp cho xã hội một lực lƣợng đông đảo gồm các cử nhân đáp ứng đƣợc những yêu cầu cho sự phát triển của ngành.Nhiều SV đã có những vị trí chủ chốt trong doanh nghiệp hoặc có thu nhập cao trong việc tự tổ chức sản xuất và kinh doanh ngành may mặc.

Mục tiêu của trƣờng nói chung và của khoa nói riêng là xây dựng khoa với chuyên ngành Công nghệ may , chuyên ngành thiết kế thời trang đạt chất lƣợng, đạt những tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có thể hoà nhập mọi công việc, đáp ứng những thay đổi và phát triển trong xã hội đƣơng đại.Năm học 2015 – 2016, toàn thể cán bộ, giáo viên khoa

39

Công nghệ May & Thiết kế Thời trang quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo đã đề ra, từng bƣớc nâng cao uy tín trong hệ thống đào tạo ngành Công nghệ May & Thiết kế thời trang Việt Nam

3.1.2. Cơ cấu tổ chức khoa CNM&TKT

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của khoa

(Nguồn khoa CNM&TKTT)

Từ năm học 2010-2015, với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBVC và HSSV khoa CN May & TKTT. Công tác giảng dạy tại đơn vị đƣợc triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Thƣờng xuyên tổ chức rà soát, cập nhật và xây dựng mới chƣơng trình đào tạo, Chƣơng trình chi tiết học phần; giáo trình, đề cƣơng bài giảng theo hƣớng cập nhật công nghệ, ứng dụng thực tiễn, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội.

- Hƣớng dẫn, cung cấp thông tin định hƣớng nghề nghiệp cũng nhƣ trong việc tự học tập, nghiên cứu giúp SV yên tâm và yêu thích ngành mình đã lựa chọn.

40

3.2. Sự cần thiết phải xây dựng thƣơng hiệu khoa Công Nghệ may & Thiết Kế Thời trang

3.2.1.Định hướng phát triển thương hiệu của trường ĐHCNHN

Trƣờng ĐHCNHN là trƣờng công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số 315/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Trƣờng ĐHCNHN là một trong những trƣờng trọng điểm quốc gia, Ngay từ khi thành lập, trƣờng ĐHCNHN đã chủ động xây dựng thƣơng hiệu và coi đó là một chiến lƣợc phát triển lâu dài. Hằng năm, trƣờng này thu hút khoảng 70.000 – 80.000 thí sinh đăng ký thi vào trƣờng. Đây đƣợc coi là những bƣớc đi vững chắc trên con đƣờng khẳng định thƣơng hiệu ĐHCNHN.

ĐHCNHN xác định tầm nhìn là sẽ trở thành cơ sở giáo dục - đào tạo đẳng cấp quốc tế, hàng đầu của Việt Nam đào tạo công nghệ ở nhiều cấp trình độ, nhiều ngành; là trung tâm nghiên cứu – phát triển – chuyển giao công nghệ uy tín và tin cậy. Trƣờng ĐHCNHN đã tạo dựng đƣợc một số sự khác biệt so với các trƣờng đại học khác tại khu vực miền Bắc Việt Nam.

- Trƣờng ĐHCNHN đã xác định một tên gọi và logo thƣơng hiệu phù hợp với sứ mạng mục tiêu, chiến lƣợc phát triển, trƣờng cũng đƣa ra chủ trƣơng khuyến khích các khoa

- Thấu hiểu nhu cầu của khách hàng và cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng: Các chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo hƣớng thực hành, ứng dụng, Trƣờng đã thực hiện thành công dự án “Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật”, dự án JICA-HIC. Dự án đƣợc đánh giá là thành công nhất trong khu vực Đông Nam Á

- Thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ chặt chẽ với hơn 400 doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 45)