3.4.2.1 Ảnh hưởng từ nhu cầu thị trường
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa trong giáo dục và đào tạo; thực hiện chƣơng trình đào tạo tiên tiến.
.Bên cạnh đó. Ngành Dệt May Việt Nam là một ngành đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, sử dụng trên 2,5 triệu lao động, nhu cầu về nguồn nhân lực cho ngành luôn rất cao, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Xu hƣớng dịch chuyển sản xuất của thị trƣờng dệt may thế giới đã đang và sẽ tiếp có sự thay đổi lớn. Với lợi thế về nhân công, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. Việt Nam đƣợc dự báo sẽ là điểm đến của các nhà đầu tƣ lớn. Các doanh nghiệp dệt may hoạt động trong lĩnh vực may mặc đòi hỏi một số lƣợng lớn nguồn nhân lực có trình độ cao trong những năm tới.
3.4.2.2 Ảnh hưởng của các trường đại học có cùng chuyên ngành đào tạo
Trong thời gian tơi áp lực cạnh tranh từ phía trƣờng bạn đòa tạo có cùng chuyên ngành với khoa cũng là những vấn đè quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình tuyển sinh của khoa
Theo nhƣ thu thập dữ liệu thƣ cấp, tác giả nhận định đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN vào thời điểm hiện tại là các trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội ngành Công nghệ may va thời trang, trƣờng Đại hoc Công nghệ dệt may Hà Nội, trƣờng Đại học kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Hƣng Yên. Cả 4 trƣờng này đều đào tạo ngành Công nghệ may và ngành Thiết kế thời trang . Tuy nhiên, xét một cách toàn diện thì trƣờng Đại học kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNENT) so với Đại học Công Nghiệp Hà Nội (HAUI) có nhiều điểm tƣơng đồng trong chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Công Nghệ May và Ngành Thiết Kế Thời Trang, trong tên gọi tiếng
72
Anh, , hơn thế nữa đây là trƣờng có lịch sử phát triển lâu dài và đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trên bản đồ giáo dục Việt Nam. Và cùng nằm trên địa bàn Hà Nội Vì vậy, trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn, tác giả chọn Đại học kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNENT) là đối thủ chính để phân tích và so sánh.
Nội dung (HAUI) (UNENT)
Tên tiếng Anh
Hanoi University of Industry University of Economics – Industrial Technology
Logo Trƣờng
Màu sắc tƣơi sáng, kết hợp giữa nét truyền thống và hiện đại.
Màu sắc đơn giản và phong cách truyền thống.
Năm thành lập trƣờng
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợcthành lập Quyết định số 315/2005 QĐ/TTG Ngày 02 tháng 12 năm 2005
- Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đƣợc thành lập theo Quyết định số 1206/QĐ- TTg ngày 11 tháng 9 năm 2007 Lĩnh vực
đào tạo lựa chọn phân
tích
Khoa Công nghệ may & Thiết kế thời trang
Ngành công nghệ may Ngành thiết kế thời trang
Khoa Công nghệ may và da giầy Ngành công nghệ may
Ngành thiết kế thời trang Ngành thiết kế da giầy
Biểu tƣợng của khoa
Chƣa có biểu tƣợng riêng
73 chất và nghiên cứu đƣợc đầu tƣ mới,
hiên đại và đồng bộ.
Phòng thí nghiệm chuyên ngành chƣa đƣợc đầu tƣ
và nghiên cứu cũng đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đồng bộ hầu hết máy móc, thiết bị tại các xƣởng thực hành đã lạc hậu
.
Đội ngũ giảng viên
Giảng viên cơ hữu: hiện có 34 ngƣời trong đó 30 thạc sĩ (3 NCS, 04 giảng viên học ThS Ngành TKTT tại Anh và Pháp), 02 Tiến sỹ cố vấn khoa học, 04 giáo viên trình độ ĐH. Khoa có 20 Giảng viên thỉnh giảng là những nhà thiết kế, những giảng viên của trƣờng ĐHBK, ĐHMTCN, ĐHSP-KTHY Các giảng viên của khoa Có kinh nghiệm trong thực tế , nhiệt tình, tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập, nâng cao trình độ để không ngừng đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng cao và đa dạng của Khoa và nhà trƣờng
GVCN chuyên trách đã phát huy tác dụng trong quản lý lớp. nhiệt tình tƣ vấn cho phụ huynh, sinh viên
Ban Cố vấn học tập chuyên trách đã phát huy đƣợc vai trò tƣ vấn SV trong hoạt động học tập.
Đội ngũ giảng viên cơ hữu 31 ngƣời: 21 thạc sĩ, 10 đại học, giảng viên thỉnh giảng 30 ngƣời Là những giảng viên trẻ
Thái độ và phong cách làm việc theo nhận xét của sinh viên còn quan liêu, hành chính bao cấp, không nhiệt tình hƣớng dẫn sinh viên.
GVCN kiêm nhiệm chƣa phát huy đƣợc trách nhiệm với lớp
Không có ban cố vấn học tập
Chƣơng Chƣơng trình đào tạo luôn gắn kết giữa lý thuyết, cơ cở ngành và
74 trình đào tạo chuyên ngành
- Thƣờng xuyên xây dựng, điều chỉnh nội dung chƣơng trình chi tiết tiếp cận với khoa học công nghệ, phƣơng thức quản lý tiến tiến nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Phối hợp với doanh nghiệp, các chuyên gia cố vấn, tham khảo các chƣơng trình đào tạo trong và ngoài nƣớc về việc xây dựng chƣơng trình đào tạo “Quản trị kinh doanh Thời trang”, chú trọng thực hành các công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
thức cơ bản, cơ sở, chuyên ngành về lĩnh vực Dệt - sợi - nhuộm, Công nghệ may- Thiết kế thời trang $ Công nghệ Da giầy. Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề chuyên môn cao đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển Chất lƣợng sinh viên Chất lƣợng đầu vào: học lực khá, trung bình khá Tổng số sinh viên 2670
Chất lƣợng đầu ra: tốt, đang đƣợc chứng minh, Các doanh nghiệp tuyển dụng hài lòng với chất lƣợng sinh viên
Tham gia và đạt giải cao các cuộc thi tay nghể cấp bộ, thành phố và các cộc thi thời trang trong nƣớc, Đánh giá cao trong các cuộc thi thiết kế thời trang Quốc tế Cơ hội việc làm: 90-93% các sinh viên sau 2 tháng đều tìm đƣợc việc làm đúng chuyên ngành, hoặc kết hợp nhóm lập các nhãn hiệu thời trang riêng
Chất lƣợng đầu vào: học lực khá trung bình khá
Tổng số sinh viên 2500 Chất lƣợng đầu ra: khá tốt Cơ hội việc làm: sinh viên có cơ hội việc làm cao.
Tham gia và đạt giải các cuộc thi tay nghể cấp bộ, thành phố, Asian Đạt chứng chỉ nghề
85% sinh viên ra trƣờng sau 6 -12 tháng
Kỹ năng làm việc nhóm chƣa cao
75