Cơ cấu tổ chức khoa CNM&TKT

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 52)

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của khoa

(Nguồn khoa CNM&TKTT)

Từ năm học 2010-2015, với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBVC và HSSV khoa CN May & TKTT. Công tác giảng dạy tại đơn vị đƣợc triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Thƣờng xuyên tổ chức rà soát, cập nhật và xây dựng mới chƣơng trình đào tạo, Chƣơng trình chi tiết học phần; giáo trình, đề cƣơng bài giảng theo hƣớng cập nhật công nghệ, ứng dụng thực tiễn, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội.

- Hƣớng dẫn, cung cấp thông tin định hƣớng nghề nghiệp cũng nhƣ trong việc tự học tập, nghiên cứu giúp SV yên tâm và yêu thích ngành mình đã lựa chọn.

40

3.2. Sự cần thiết phải xây dựng thƣơng hiệu khoa Công Nghệ may & Thiết Kế Thời trang

3.2.1.Định hướng phát triển thương hiệu của trường ĐHCNHN

Trƣờng ĐHCNHN là trƣờng công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số 315/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Trƣờng ĐHCNHN là một trong những trƣờng trọng điểm quốc gia, Ngay từ khi thành lập, trƣờng ĐHCNHN đã chủ động xây dựng thƣơng hiệu và coi đó là một chiến lƣợc phát triển lâu dài. Hằng năm, trƣờng này thu hút khoảng 70.000 – 80.000 thí sinh đăng ký thi vào trƣờng. Đây đƣợc coi là những bƣớc đi vững chắc trên con đƣờng khẳng định thƣơng hiệu ĐHCNHN.

ĐHCNHN xác định tầm nhìn là sẽ trở thành cơ sở giáo dục - đào tạo đẳng cấp quốc tế, hàng đầu của Việt Nam đào tạo công nghệ ở nhiều cấp trình độ, nhiều ngành; là trung tâm nghiên cứu – phát triển – chuyển giao công nghệ uy tín và tin cậy. Trƣờng ĐHCNHN đã tạo dựng đƣợc một số sự khác biệt so với các trƣờng đại học khác tại khu vực miền Bắc Việt Nam.

- Trƣờng ĐHCNHN đã xác định một tên gọi và logo thƣơng hiệu phù hợp với sứ mạng mục tiêu, chiến lƣợc phát triển, trƣờng cũng đƣa ra chủ trƣơng khuyến khích các khoa

- Thấu hiểu nhu cầu của khách hàng và cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng: Các chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo hƣớng thực hành, ứng dụng, Trƣờng đã thực hiện thành công dự án “Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật”, dự án JICA-HIC. Dự án đƣợc đánh giá là thành công nhất trong khu vực Đông Nam Á

- Thiết lập, duy trì, phát triển mối quan hệ chặt chẽ với hơn 400 doanh nghiệp trong đó có nhiều tập đoàn, công ty lớn nhƣ tập đoàn Foxcom – Đài Loan, Toyota, Canon, Misubishi – Nhật Bản, Huyndai – Hàn Quốc… Phát triển thƣơng hiệu của nhà trƣờng trong tƣơng lai, là con đƣờng, mà trƣờng cần đạt tới, đòi hỏi cả tập thể

41 nhà trƣờng phải nỗ lực xây dựng.

3.2.2. Nhu cầu tồn tại và phát triển của trường và khoa trong bối cảnh hội nhập

Ngày nay, giáo dục đang trở thành lĩnh vực canh tranh khốc liệt. Bản thân nhà trƣờng cũng đang cạnh tranh từ nhiều trƣờng đại học trong nƣớc nhƣ: ĐHCN thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học kịnh tế Kỹ thuật Công nghiệp…là những trƣờng có cùng nhiều ngành nghề tạo trong đó có ngành CNM&TKTT nhƣng vƣợt trội về cơ sở vật chất và điều kiện hoc tập hơn so với khoa CNM&TKTT. Chƣơng trình giáo dục và trình độ đội ngũ giảng viên là yếu tố giúp cho nhà trƣờng nói chung và khoa nói riêng có đƣợc sự đứng vững trƣớc làn sóng dịch vụ giáo dục đại học ngày càng mở rộng. Mặc dù vậy, nếu không đổi mới và tạo dựng thƣơng hiệu thực sự thì chất lƣợng đầu vào của khoa sẽ ngày càng giảm sút do sự phân tán lựa chọn của sinh viên gây ảnh hƣởng mạnh đến uy tín vốn đã rất khó khăn trong việc tạo dựng.

3.2.3. Nhu cầu xâm nhập và đáp ứng thị trường lao động

Hiện nay không phủ nhận có một sự nghịch lý là sự lệch pha giữa cung và cầu trên thị trƣờng lao động trong nƣớc nói chung. Ngành Dệt May Việt Nam là một ngành đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, sử dụng trên 2,5 triệu lao động, nhu cầu về nguồn nhân lực cho Ngành luôn rất cao, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA). Trong thời gian tới Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng lợi từ các Hiệp định Thƣơng mại tự do, Theo đóViệt Nam là điểm đến của chuỗi cung ứng sản phẩm dệt may toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2014 tăng trƣởng 17% ở thị trƣờng châu Âu, tăng 12,5% ở Mỹ, tăng 9% ở Nhật, tăng 27%ở Hàn Quốc. Sáu tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 12.18 tỉ USD, tăng 10.26% so với cùng kỳ dự kiến cả năm 2015 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt 28,5 tỉ USD.( nguồn: https://vietbao.com) Các doanh nghiệp dệt may hoạt động trong lĩnh vực may mặc đòi hỏi một số lƣợng lớn nguồn nhân lực có trình độ cao trong những năm tới. Do nhu cầu cấp thiết của thị trƣờng lao động nên vấn đề xây dựng và phát triển khoa CNM&TKTT là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra hiện nay nhằm đảm bảo cung cấp cho thị trƣờng lao động nguồn nhân lực đáp

42

ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển đất nƣớc và hội nhập theo kịp những quốc gia phát triển khác trên thế giới.

3.3. Thực trạng hoạt động phát triển thƣơng hiệu khoa Công nghệ may & Thiết kế thời trang trƣờng ĐHCNHN & Thiết kế thời trang trƣờng ĐHCNHN

Trên thực tế, trong quá trình hoạt động, thƣơng hiệu của khoa CNM&TKTT cũng đã đƣợc cộng đồng, ngƣời học, phụ huynh và các nhà tuyển dụng biết đến. Đƣợc sự quan tâm của nhà trƣờng khoa đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng hiệu trong giáo dục và bắt đầu tập trung các nguồn lực nhằm xây dựng một hình ảnh tích cực trƣớc ngƣời học, phụ huynh, nhà tuyển dụng và công chúng.

Trong phần phân tích thực trạng này, tác giả sẽ tìm hiểu công tác xây dựng thƣơng hiệu mà khoa CNM&TKTT đang thực hiện và thông qua đó có những đánh giá tổng quan về thƣơng hiệu, hoạt động xây dựng thƣơng hiệu để hoàn thiện công tác xây dựng thƣơng hiệu cho trƣờng trong thời gian tới.

3.3.1. Nhận thức của khoa CNM&TKTT vấn đề phát triển thương hiệu

Xuất phát từ nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động và định hƣớng phát triển thƣơng hiệu của trƣờng ĐHCNHN, trong đó có khoa CNM&TKTT đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nói chung và ngành công nghiệp dệt may, thời trang nói riêng

Trong quá trình thực hiện đề tài, nghiên cứu dữ liệu thứ cấp tại trƣờng và qua khảo sát ý kiến của CBGV nhân viên cơ hữu trong trƣờng với 60 phiếu điều tra về vấn đề thƣơng hiệu. Có một điều đáng mừng đó là 100% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cần có thƣơng hiệu đối với lĩnh vực giáo dục để có thể cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay và 100% ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng trách nhiệm công tác thƣơng hiệu thuộc về tất cả CBGV, nhân viên nhà trƣờng. Có đến 90% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng mình đã đóng góp vào việc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng nhƣ: Tham gia hoạt động tƣ vấn tuyển sinh, thông tin đến bạn bè, ngƣời thân về trƣờng, tham gia tích cực các hoạt động đoàn thể…

43

Điều này cho thấy tập thể cán bộ, giảng viên trong khoa và CBGV của nhà trƣờng đã có ý thức về việc phát triển thƣơng hiệu của mình, tuy nhiên chƣa đủ mạnh để có những chiến lƣợc cụ thể cho việc phát triển thƣơng hiệu.

3.3.2. Công tác phát triển nguồn nhân lực

3.3.2.1. Đội ngũ cán bộ giảng viên

Đội ngũ CB-GV là lực lƣợng nòng cốt quyết định chất lƣợng đào tạo và sự thành công của một trƣờng đại học. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã rất chú tâm trong việc tuyển dụng, đào tạo, bồi đƣỡng đội ngũ để có thể đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT và phát triển nhà trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm học 2014-2015, Khoa CN May & TKTT có tổng số cán bộ giảng viên cơ hữu là 34 (30 giảng viên cơ hữu, 01 giáo vụ, 02 GVCN chuyên trách, 01 nhân viên) và 02 Tiến sỹ cố vấn khoa học , trƣờng đã hợp tác với đội ngũ giảng viên thỉnh giảng với 20 giảng viên nhiều kinh nghiệm là các nhà thiết kế thời trang và các giảng viên ở các trƣờng đại học lớn nhƣ ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Mỹ Thuật, ĐH Mở Hà Nội...Hầu hết giảng viên trong đơn vị có kinh nghiệm, nhiệt tình, tích cực trong công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng cao và đa dạng của Khoa và Nhà trƣờng.

Bảng 3.1. Cơ cấu lao động tại khoa

Chỉ tiêu

Năm 2012- 2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 6 21.43 7 23.3 7 20.59 Nữ 22 78.57 23 76.67 27 79.41 Tổng 28 100 30 100 34 100 Trình độ Thạc sĩ 22 78.57 25 83.3 30 88.23 Đại học 6 21.43 5 16.7 4 11.77 Tổng 28 100 30 100 34 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

44

Theo bảng 3.1 về cơ cấu lao động Khoa CNM&TKTT ta có thể thấy đội ngũ Cán bộ giảng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên chiếm gần hơn 88%. Đây là tỷ lệ cao so với các trƣờng có cùng ngành đào tạo khác trong khu vực. Tuy nhiên số lƣợng giảng viên cơ hữu của khoa hiện tại vẫn còn thấp so với số lƣợng sinh viên, giảng viên cơ hữu là tiến sĩ chƣa có do đặc thù ngành nghề, số lƣợng giảng viên đang làm NCS là 03 giáo viên. Số lƣợng CBGV trong nhà trƣờng hàng năm tăng qua các năm, điều này cũng phù hợp với tình hình nhà trƣờng về công tác tuyển sinh. Hiện nay số giảng viên cơ hữu trong khoa là 34 ngƣời. Nhà trƣờng cũng đã có kế hoạch tuyển thêm lực lƣợng cán bộ giảng viên song song với quá trình tuyển sinh của nhà trƣờng để đáp ứng nhu cầu dạy và học để đảm bảo chất lƣợng giáo dục.

3.3.2.2. Công tác nâng cao trình độ chuyên môn cho giảng viên

Qua số liệu về cơ cấu lao động trong khoa, có thể thấy đƣợc trong những năm qua về trình độ chuyên môn luôn đƣợc khoa quan tâm, tạo điều kiện về thời gian, công việc để giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; lực lƣợng giảng viên có học hàm học vị ngày càng tăng theo các năm và qua đó đã đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc

Công tác đào tạo bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ giảng viên đƣợc đặc biệt quan tâm. Bằng nhiều hình thức nhƣ: Đề xuất Lãnh đạo Nhà trƣờng và tạo điều kiện cho CBGV đi học cao học nâng cao trình độ chuyên môn; vào dịp hè bồi dƣỡng kỹ năng thực hành cho giáo viên; đƣa giáo viên đi thực tế tại các doanh nghiệp nhằm tiếp cận khoa học công nghệ mới, mô hình quản lý sản suất hiệu quả; cử giáo viên tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn ngắn hạn, do chuyên gia nƣớc ngoài thực hiện, tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp nhằm nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm.... Trong sinh hoạt tổ môn các GV thƣờng xuyên trao đổi chuyên môn và nghiệp vụ trong quá trình dạy học

Ngoài ra, nhà trƣờng còn tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ cho tất cả giảng viên. Trong đó khoa CNM&TKTT tham gia các khoa học với tỷ lệ cao. Song song với việc giảng dạy, lực lƣợng giảng viên cần đƣợc đào tạo chuyên sâu về khả năng ngoại ngữ chuyên ngành để đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học trong tình hình hội nhập mới.

45

Qua khảo sát 80 CBGV thu về 60 phiếu hợp lệ khảo sát công tác đào tạo và phát triển của nhà trƣờng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực Stt

Khảo sát vê công tác đào tạo

và phát triển nhân lực

Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

1 Khoa luôn khuyến khích, động viên cán bộ, giảng viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn

60

100

2 Nội dung các khóa đào tạo cho CB- GV phong phú, phù hợp với nhu cầu

53

88%

3 Đƣợc tạo điều kiện về thời gian, công việc khi tham gia các chƣơng trình đào tạo

60

100

4 Đƣợc hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chƣơng trình đào tạo

38

63.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào thực tế

công tác giảng dạy và làm việc 43 71.6

(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)

60 53 60 38 43 100% 75% 100% 63.3% 71.6% 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

46

Qua số liệu khảo sát tại bảng 3.2 cho thấy, 100% CBGV đồi ý và hoàn toàn đồng ý với nội dung “Nhà trường luôn khuyến khích, động viên CBGV học tập và

nâng cao trình độ”. Điều này cho thấy nhà trƣờng đã rất quan tâm đến việc nâng

cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực trong nhà trƣờng và các CBGV cũng đã nhận thức đƣợc vấn đề đó.

Với nội dung “Được tạo điều kiện về thời gian, công việc khi tham gia các

chương trình đào tạo”, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi trả lời bình thƣờng trở lên chiếm 80%.

Điều này cho thấy trong thời gian qua nhà trƣờng đã có chính sách, tạo điều kiện về thời gian cho lực lƣợng CBGV đi học.

Đánh giá về chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng cho CBGV mà nhà trƣờng đã thực hiện, tỷ lệ ngƣời đƣợc hỏi hoàn toàn đồng ý và đồng ý rằng “Các khóa đào tạo phong phú, phù

hợp với nhu cầu”, là 53 ngƣời chiếm 88%, còn lại 12% là không ý kiến. Nhƣ vậy nội dung

các khóa học đã đáp ứng cơ bản nhu cầu CBGV, tuy nhiên khoa cần đa dạng hơn nữa các nội dung đào tạo.

Với nội dung “Được hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chương trình đào tạo”, tỷ lệ đồng ý chiếm 63%, trong khi tỷ lệ bình thƣờng hoặc chƣa đồng ý chiếm 37%. Tỷ lệ nhƣ thế nói lên việc hỗ trợ kinh phí đã đáp ứng nhu cầu mong đợi của CBGV, Tuy vậy, trong thời gian tới khoa cũng cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của CBGV, động viên họ tham gia học tập nhiều hơn, góp phần nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ giảng dạy và quản lý của nhà trƣờng.

Về nội dung “Ứng dụng các kiến thức từ các khóa học vào thực tế công tác

giảng dạy và làm việc”, tỷ lệ CBGV hài lòng từ mức trung bình trở lên chiếm

71,6%, chứng tỏ việc ứng dụng kiến thức từ học tập vào giảng dạy và công tác của giảng viên đạt mức khá, tuy nhiên tỷ lệ trung lập cũng khá cao với 29,2%. Vì vậy, trong thời gian tới khoa cần tổ chức nhiều hơn các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, báo cáo chuyên đề, hội thảo ở khoa, tham gia hội thảo với các tổ chức trong hiệp hội Dệt may qua đó giúp CBGV có điều kiện biết hơn về các kiến thức đƣợc học từ các khóa học bên ngoài, từ đó giúp ứng dụng vào công việc đƣợc tốt hơn.

47

3.3.3 Quản lý và định hướng giáo dục của khoa CNM&TKTT

Trong thời gian qua, việc quản lý và định hƣớng đào tạo luôn đƣợc lãnh đạo khoa và Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm, bám sát theo mục tiêu định hƣớng phát triển của nhà trƣờng, Khoa đang áp dụng khung chƣơng trình đào tạo theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, áp dụng theo phƣơng thức các nƣớc tiên tiến trên thế giới.

Chƣơng trình đào tạo là một trong những yếu tố ảnh hƣởng chính đến chất lƣợng đào tạo. Với 50% Giáo viên trong khoa có kinh nghiệm thực tế đã làm việc trong doanh nghiệp may và sản xuất, kinh doanh thời trang là điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng chƣơng trình đào tạo sát với thực tế, phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Qua đó, tổ môn thống nhất và đề xuất với Khoa và Nhà trƣờng điều

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 52)