Hoàn thiện chính sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 103 - 133)

Để nâng cao chất lƣợng của đội ngũ giảng viên, một điều kiện quan trọng khác là cần hoàn thiện chính sách đãi ngộ và tạo động lực cho đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên hợp đồng. khoa cần có những đề nghị hợp lý đóng góp ý kiến cho chính sách tạo động lực của nhà trƣờng, khoa cũng cần yêu cầu giảng viên trong khoa tích cực nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích cực nghiên cứu khoa học, đam mê và nhiệt tình với công việc giảng dạy và cũng có những đãi ngộ khen thƣởng riêng cho những giảng viên tích cực

Với các gợi ý trên của đề tài nghiên cứu, hy vọng công tác phát triển thƣơng hiệu của khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNH ngày càng đƣợc nâng cao, thu hút đƣợc nhiều học sinh khá giỏi theo học tại khoa và đội ngũ lao động tốt nghiệp của khoa CNM&TKTT trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ đƣợc các doanh nghiệp ƣu tiên tuyển dụng.

91

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục đại học, các trƣờng cần phải nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển hƣơng hiệu bởi nó có vai trò vô cùng to lớn cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới, giáo dục đại học đang có xu hƣớng quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ. Qúa trình này mang lại nhiều cơ hội những cũng không ít thách thức cho các trƣờng đại học, nhất là các trƣờng đại học ngoài công lập trong việc cạnh tranh thu hút ngƣời học, giảng viên trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi cũng nhƣ chia sẻ các nguồn tài chính. Vì vậy, luận văn „„Phát triển thƣơng hiệu khoa Công nghệ may &Thiết kế thời trang trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội” đã tập trung vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về thƣơng hiệu, xây dựng thƣơng hiệu trong tổ chức, quá trình xây dựng thƣơng hiệu trong giáo dục đƣợc đề cập ở chƣơng 1. Đến chƣơng 2 luận văn đã làm rõ về phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu hoạt động phát triển thƣơng hiệu của khoa CNM&TKTT, sau đó qua chƣơng 3 phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT thời gian qua. Đồng thời tiến hành đánh giá môi trƣờng marketing và môi trƣờng cạnh tranh trong bối cảnh hiện tại để thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ các cơ hội, nguy cơ đối với thƣơng hiệu của khoa. Từ đó đến chƣơng 4 đề cập một số nhóm giải pháp đồng bộ để xây dựng và phát triển thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Với tiến trình phát triển thƣơng hiệu, đề xuất cùng với những giải pháp đồng bộ, thiết thực, tác giả mong rằng sẽ đáp ứng đƣợc những yêu cầu cấp thiết về Phát triển thƣơng hiệu khoa Công nghệ may &Thiết kế thời trang trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trên cơ sở phù hợp với chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng trong tình hình mới. Hy vọng, những đóng góp của tác giả sẽ góp phần phát triển thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT bền vững trong tƣơng lai.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Al Ries and Jack Trout, 2004. Định vị: cuộc chiến giành vị trí trong tâm trí khách hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

[2] Al Ries and Laura Ries, 2013. 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương

hiệu. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội

[3] Ong Thị Vân Anh, 2013. Phát triển thương hiệu Học viện Công nghệ Bưu chính

viễn Thông. Luận văn thạc sĩ. Học Viện Bƣu chính Viễn Thông

[4] Trần Thủy Bình, 2013. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp thời trang và sứ mạng của trƣờng ĐHCNHN. Tạp chí khoa học trường ĐHCNHN,

số 25, trang 10-11.

[5] Dƣơng Hữu Hạnh, 2005. Quản trị tài sản thương hiệu. Hà Nội: NXB thống kê. [6] Phạm Thị Lan Hƣơng và cộng sự, 2014. Quản trị thương hiệu. TP HCM: NXB

Tài chính

[7] Nhóm tác giả, 2010. Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục

Đại học ở Việt Nam.Luận văn tham dự cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

[8] Hà Xuân Quang và cộng sự, 2012. Giá trị thƣơng hiệu Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng ĐHCNHN

[9] Hà Xuân Quang và cộng sự, 2012. Phát triển thƣơng hiệu Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Tạp chí khoa học trường ĐHCNHN, trang 20-21.

[10] Hà Xuân Quang và cộng sự, 2012‟‟Nghiên cứu đánh giá giá trị thương hiệu

Đại học Công nghiệp Hà Nội dưới góc nhìn của sinh viên ”, Tạp chí khoa học trường ĐHCNHN.

[11] Nguyễn Quốc Thịnh, 2008. Thương hiệu với nhà quản lý. Hà Nội: NXB

Chính trị Quốc gia.

[12] Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020. Hà Nội.

93

[13] Dƣơng Văn Trình, 2013. 10 năm hình thành và phát triển khoa CNM&TKTT. Tạp chí khoa học trƣờng ĐHCNHN, số 30, trang 25.

[14] Trung ƣơng Đảng, 2013. Nghị quyết số 29 – NQ/TW, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà

Nội.

[15] Trần Đức Quý 2011 “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - một số giải pháp và bài học thực tế”. Hội thảo khoa học,.

[16] Trƣờng đại học Công nghiệp Hà Nội: “Chiến lƣợc phát triển trƣờng đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020”.

[17] Trƣờng Đại học Công nghệp Hà Nội, 2014. Báo cáo hoạt động khoa CNM&TKTT Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm học 2013 – 2014.

Tháng 6 năm 2014

[18] Trƣờng Đại học Công nghệp Hà Nội, 2015. Báo cáo hoạt động khoa CNM&TKTT Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm học 2014 – 2015

Tháng 6 năm 2015

[19] Trƣờng Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghệp, 2015.” Báo cáo hoạt động

khoa Công nghệ may& da giầy Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm học 2014 – 2015”.

[20] Ngyễn Anh Tuấn, 2013. Khoa Công nghệ may & Thiết kế thời trang – Những ngày đầu thành lập. Tạp chí khoa học trường ĐHCNHN, trang 30-32. [21] Lê Sĩ Trí, 2009 ”Xây dựng và Phát triển thƣơng hiệu trƣờng Đại học Sài

Gòn” trƣờng Đại học Sài Gòn.

Tiếng Anh

[22] Aaker, D.A, 1991. Managing Brand Equity, New York: The Free Press. [23] Aaker, D.A. 1996. Building Strong Brands, New York: The Free Press. [24] Ambler, T. & Styles, C. (1996), Brand development versus new product

development: towards a process model of extension, Marketing Intelligence & Planning

94

[25] Argenti, P. A. (1998). Strategic Employee Communications. Human Resource Management

[26] Aselage, J., & Eisenberger, R. (2003). Perceived organisational support and psychological contracts: a theoretical integration. Journal of Organisational Behavior

[27] Hankinson, G. and Cowking P. (1995) What do you really mean by the brand? The Journal of Brand Management 43-50.

[28] Michael E. Porter, 2008. The five competitive forces that shape strategy.Harvard Business Review, 191 – 298.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN

Xin chào bạn, Tôi là Nguyễn Thị Kim Hòa, hiện là học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh của Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang nghiên cứu đề tài về “ Phát triển thương hiệu Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Rất mong bạn dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi này; mọi ý kiến của bạn đều có giá trị cho chúng tôi (đánh dẫu X vào ô bạn chọn).

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên của bạn:_______________________ Giới tính của bạn (Nam/ Nữ): _______________ Bạn đang học lớp/khóa:__________________

PHẦN II: Nội dung phỏng vấn

1. Bạn biết đến khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội qua phƣơng tiện thông tin nào?

 Quảng cáo trên truyền hình  Quảng cáo trên báo chí  Qua áp phích, tờ rơi, băng rôn  Qua các hoạt động Đoàn thể

 Qua ngƣời thân tƣ vấn, giới thiệu  Qua sinh viên đang học tại trƣờng  Qua chƣơng trình tƣ vấn tuyển sinh  Qua hội chợ triển lãm, giới thiệu  Qua Website haui.edu.vn

 Cẩm nang “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học”  Khác__________________

2. Lý do bạn chọn khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội để học là gì?

 Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp  Khả năng học tập

 Cơ hội tìm việc làm sau khi ra trƣờng cao  Mức học phí hợp lý

 Địa điểm thuận tiện

3. Bạn lựa chọn ngành học tại khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là do:

 Sở thích và năng lực  Ý kiến phụ huynh

 Đƣợc đảm bảo việc làm sau tốt nghiệp  Chọn ngẫu nhiên

 Theo bạn bè

 Không biết chọn ngành nào  Khác: __________________.

4. Bạn mong đợi điều gì nhất khi chọn học tại khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội?

 Chƣơng trình đào tạo luôn đƣợc cập nhật

 Đội ngũ giảng viên nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao  Vừa học lý thuyết, vừa đƣợc thực hành

 Khác__________________

Đánhgiá chủ quan của bạn về cơ sở vật chất nơi bạn đang học tập

 Rất tốt, đầy đủ và tiện nghi  Mức trung bình

 Chƣa tốt

 Chất lƣợng cơ sở vật chất còn kém, điều kiện học tập còn hạn chế

5.Bạn nghĩ gì về chƣơng trình giảng dạy của khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội hiện nay?

 Rất tốt  Tốt

 Bình thƣờng  Còn hơi yếu

 Ý kiến khác:………..………..

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT CB-GV, NV NHÀ TRƢỜNG

Xin chào Quý vị, Tôi là Nguyễn Thị Kim Hòa, hiện là học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh của Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang nghiên cứu đề tài về “ Phát triển thƣơng hiệu Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Rất mong nhận đƣợc sự tham gia nhiệt tình của Quý vị bằng cách đánh dấu () vào các ô tƣơng ứng của mỗi câu cho phƣơng án chọn đúng, hoặc điền vào dấu .… với những phần cần thông tin bổ sung cụ thể. ý kiến của Quý vị đều có giá trị cho chúng tôi

Xin chân thành cảm ơn Quý vị

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên Quý vị: _____________________________________________ 2. Giới tính của Quý vị:

 Nam  Nữ

3. Trình độ học vấn của Quý vị:  Tốt nghiệp Cao đẳng  Tốt nghiệp Đại học

 Sau Đại học

4. Vị trí công tác của Quý vị:  Nhân viên  Chuyên viên

 Giảng viên  Quản lý 5. Phòng/Khoa/Ban/TT: ___________________________________ 6. Số năm công tác tại trƣờng ĐHCNHN:

 Dƣới 5 năm  Từ 5 – 10 năm  Trên 10 năm

PHẦN II: Nội dung phỏng vấn

1. Theo Anh/Chị lĩnh vực giáo dục có nhất thiết phải xây dựng và phát triển thƣơng hiệu không?

 Không

2. Anh/Chị nghĩ việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu là trách nhiệm của ai?

 Lãnh đạo nhà trƣờng

 Bộ phận chức năng đƣợc phân công

3. Anh/Chị đánh giá thế nào về công tác đào tạo và phát triển nhân lực của nhà Khoa? ST T Nội dung Mức độ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến hay bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1

Khoa luôn khuyến khích, động viên CB-GV học tập, nâng cao trình độ chuyên môn

2 Nội dung các khóa đào tạo phong phú, phù hợp với nhu cầu

3

Đƣợc tạo điều kiện về thời gian, công việc khi tham gia các chƣơng trình đào tạo

4 Đƣợc hỗ trợ kinh phí khi tham gia các chƣơng trình đào tạo

5

Ứng dụng kiến thức từ các khóa học vào thực tế công tác giảng dạy và làm việc

4. Anh/Chị đánh giá thế nào về tính hiệu quả công tác truyền thông nội bộ của nhà Khoa? S T T Nội dung Mức độ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến hay bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Hệ thống quản lý hành chính điện tử Egov mạng thông tin nội bộ luôn cung cấp đầy đủ thông tin

2

Website của nhà trƣờng :

www.haui.edu.vn sinh động, thu

3 hình thức văn bản, giấy tờ của Khoa có tác dụng truyền thông cao

4

Hoạt động Đoàn thể, văn hóa văn nghệ quảng bá tốt hình ảnh của Khoa

5 Hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ có tác dụng truyền thông cao

PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Xin chào Qúy Lãnh đạo Tổ chức, công ty!

Trƣớc tiên xin gởi tới Qúy lãnh đạo và cơ quan lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống

Tôi là Nguyễn Thị kim Hòa, hiện là học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh của Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang nghiên cứu đề tài về “Phát triển thương hiệu CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN”. Qúy lãnh đạo là đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực do nhà trƣờng đào tạo, rất mong Qúy lãnh đạo dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi này; mọi ý kiến của Qúy Lãnh đạo đều có giá trị cho chúng tôi.

Rất mong Qúy lãnh đạo cung cấp thông tin một cách khách quan, đầy đủ và gửi về gửi về địa chỉ mail: kimhoa.tktt@gmail,com

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1. Tên doanh nghiệp:____________ 2. Địa chỉ: _____________________

3. Điện thoại:___________________ Fax: ________________________ 4. Email:. ___________________Website:_________________

5. Họ và tên Quý vị:.___________________________Chức vụ:

II. THÔNG TIN VỀ TÌNH TRẠNG PHẢN HỒI TỪ ĐƠN VỊ SỦ DỤNG LAO ĐỘNG

1. Theo quý cơ quan, khả năng thích ứng công việc thực tế của sinh viên khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nộitại đơn vị nhƣ thế nào?  Rất nhanh  Nhanh  Bình thƣờng  Chậm Rất chậm

2.Theo quý cơ quan, đơn vị có đào tạo lại kiến thức lại cho sinh viên không?  Có

 Không

3.Nhận xét về chất lƣợng chuyên môn của sinh viên?  Tốt

 Khá  Trung Bình

 Yếu

4.Đánh giá về năng lực làm việc của sinh viên?  Rất năng động

 Năng động  Trung Bình  Kém năng động

Trân trọng cảm ơn!

BẢNG TỔNG HỢP TRẢ LỜI CÂU HỎI Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI SINH VIÊN (220 Phiếu)

1.Bạn biết đến khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trường Đại học Công nghiệp Hà Nội qua phƣơng tiện thông tin nào?

STT Bạn biết đến khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN qua các kênh thông tin nào sau đây

Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

1 Quảng cáo truyền hình 11 5.0

2 Quảng cáo trên báo chí 14 6.4

3 Qua áp phích, tờ rơi, băng rôn 12 5.5

4 Qua các hoạt động Đoàn thể 20 9.1

5 Qua ngƣời thân tƣ vấn, giới thiệu 22 10.0

6 Qua sinh viên đang học tại trƣờng giới thiệu 46 20.9

7 Qua chƣơng trình tƣ vấn tuyển sinh 89 40.4

8 Qua hội chợ triễn lãm, giới thiệu 17 8.0

9 Qua trang web http//www.haui.edu.vn 45 20.4

10 Cẩm nang “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại

học” 70 31.8

2.Lý do bạn chọn trƣờng khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trường Đại học Công nghiệp Hà Nội để học là gì?

STT Lý do bạn chọn khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang

Số lƣợng (ngƣời)

Tỷ lệ (%)

1 Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp 98 44.5

2 Khả năng học tập 115 52.2

3 Cơ hội tìm việc làm sau khi ra trƣờng cao 122 55.4

4 Mức học phí hợp lý 65 29.5

3.Bạn lựa chọn ngành học tại khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là do?

STT Bạn lựa chọn ngành học tại trƣờng là do Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Sở thích và năng lực 73 33.2 2 Ý kiến phụ huynh 31 14.1

3 Đƣợc đảm bảo việc làm sau tốt nghiệp 98 44.5

4 Chọn ngẫu nhiên 0 0.0

5 Theo bạn bè 18 8.2

6 Không biết chọn ngành nào 0 0.0

4.Bạn mong đợi điều gì nhất khi chọn học tại khoa Công nghệ May và Thiêt kế thời trang trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội?

STT Bạn mong đợi điều gì nhất khi học tại khoa Số lƣợng

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 103 - 133)