Giải pháp về quản lý, định hướng giáodục

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 97)

- Tăng cƣờng công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, chú trọng kỹ năng làm việc thực tế, coi trọng đào tạo, bồi dƣỡng về nhân cách, thái độ, văn hóa ứng xử, kỹ năng mềm cho ngƣời học, đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động

- Gắn kết công tác đào tạo của trƣờng với thị trƣờng lao động, định kỳ tổ chức khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nhu cầu lao động, về mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với sinh viên của trƣờng làm việc tại doanh nghiệp.

85

- Mở thêm những ngành phù hợp với nhu cầu phát triển lao động của ngành và tập trung vào 2 chuyên ngành thế mạnh của khoa, đồng thời mở thêm ngành mới nhƣ Merchandiser, kinh doanh thời trang...Đào tạo các lớp ngắn nhƣ thiết kế và giác sơ đồ trên máy tính, thiết kế thời trang máy tính, các lớp thiết kế thời trang , cắt may phúc vụ cho đối tƣợng là sinh viên,học viên trong và ngoài ngành yêu thích thời trang.

- Đa dạng hóa hình thức thi cử và đánh giá nhằm giảm thiểu yếu tố ngẫu nhiên. Để đánh giá khách quan hơn có thể đánh giá theo cách tính điểm cả học phần, rải đều các hệ số phần trăm của các bài kiểm tra, nhƣ vậy có thể phân loại đƣợc sinh viên tuy nhiên đòi hỏi nỗ lực của giảng viên vô cùng cao do đó dẫn đến chế độ đãi ngộ tiền lƣơng phải đƣợc xem xét hợp lý.

- Tăng cƣờng hợp tác với các doanh nghiệp sẽ tạo nên sự tƣơng tác tốt giữa sinh viên và tổ chức tuyển dụng, giữa kiến thức đƣợc đào tạo và thực tế công việc yêu cầu, sự hợp tác cũng sẽ nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu của nhà trƣờng trong sự đánh giá của các doanh nghiệp. Để thực hiện đƣợc điều này, trong thời gian tới nhà trƣờng cần thực hiện các công việc sau:

- Mời các chuyên gia hàng đầu tại các doanh nghiệp tham gia giảng dạy, trao đổi, tƣ vấn cho sinh viên các kỹ năng, kinh nghiệm thực tế.

- Xây dựng và có lộ trình thiết lập các mối quan hệ hợp tác với các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc để liên kết đào tạo, trao đổi chƣơng trình đào tạo, giảng viên, sinh viên.

- Đặt nhiệm vụ NCKH ngang tầm nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên, thƣờng xuyên công bố các giá trị học thuật trên các tạp trí chuyên ngành. Khoa nên yêu cầu giảng viên và sinh viên tích cực tham gia hoạt động NCKH, khoa học cơ bản và khoa học thực tiễn.

- Tăng cƣờng hợp tác với trƣờng đại học, cao đẳng của các nƣớc có nền giáo dục tiến tiến.

- Xây dựng văn hóa cho khoa, tạo môi trƣờng học tập thân thiện cho sinh viên, sức sống của thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT đƣợc trang bị bằng chiều sâu văn hóa. Các thế hệ sinh viên đƣợc giáo dục có tri thức, có nghị lực và phẩm chất đạo đức

86

4.3.5.Truyền thông, quảng bá thương hiệu

* Truyền thông là yếu tố linh hoạt nhất trong marketing. Nó bao gồm rất nhiều các phƣơng thức giao tiếp khác nhau và giúp cho nhà trƣờng truyền tải những nội dung, thông điệp đến với ngƣời học nhằm mục đích tạo dựng hình ảnh thƣơng hiệu, gia tăng mức độ nhận biết thƣơng hiệu hay thuyết phục ngƣời học lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ của trƣờng.

- Với những kết quả khảo sát đã đƣợc phân tích ở chƣơng 3 về các hoạt động truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu mà khoa đã thực hiện trong thời gian qua, có thể thấy rằng trong thời gian tới, khoa cần có một chiến lƣợc truyền thông mang tính định hƣớng lâu dài

* Quảng cáo là công cụ chiếm chi phí khá cao, tuy nhiên trong thời gian qua do nhà trƣờng chƣa có chiến lƣợc quảng cáo riêng cho các khoa dẫn đến hiệu quả chƣa cao. Khoa CNM&TKTT cũng phần nào bị ảnh hƣởng đến mức độ nhận biết của ngƣời học, phụ huynh, doanh nghiệp, các giới hữu quan đói với thƣơng hiệu nhà trƣờng.Với đặc thù của một khoa đào tạo trong trƣờng đại học, cần duy trì quảng cáo thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin truyền thông trƣớc các mùa tuyển sinh

- Những thông điệp cần truyền đi đó là những lợi ích khác biệt của khoa nhà trƣờng đem lại cho ngƣời học đó là: chất lƣợng đào tạo, đội ngũ giảng viên nhiệt tình, thân thiện, môi trƣờng học tập, văn hóa ứng xử...

- Hiện nay các phƣơng tiện truyền thông nhƣ: tivi, internet, báo chí...phát triển rất mạnh và thu hút đông đảo mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó có số lƣợng lớn là học sinh, sinh viên. Để có thể phát huy tốt hiệu quả truyền thông thƣơng hiệu, nhà trƣờng có thể sử dụng triệt để các phƣơng tiện này. Tuy nhiên giáo dục là lĩnh vực đặc thù nên việc quảng bá cần thận trọng và nên tiến hành một cách khéo léo.

* Quan hệ công chúng:. Để có thể xây dựng và phát triển thƣơng hiệu thành công, khoa cần tiến hành các hoạt động sau:

- Tổ chức các buổi giao lƣu giữa doanh nghiệp với sinh viên về định hƣớng nghề nghiệp. Mời các chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị có liên quan đến các ngành

87

học của trƣờng mà trƣờng đang đào tạo đến để trao đổi thông tin, định hƣớng có hội nghề nghiệp cho sinh viên, xây dựng mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện cho Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các câu lạc bộ của trƣờng tham gia các hoạt động công tác xã hội, chiến dịch “Mùa hè xanh”, “Hiến máu nhân đạo”, “Hỗ trợ sinh viên nghèo về quê ăn tết”, giúp đỡ các em đƣờng phố, ủng hộ đồng bào lũ lụt,...thƣờng xuyên kết hợp với các cơ quan báo chí, truyền hình thông tin về các hoạt động này trong cộng đồng.

- Tổ chức trao học bổng khuyến khích cho các đối tƣợng tiêu biểu nhƣ: sinh viên nghèo vƣợt khó, gia đình chính sách, hay các buổi lễ chào tân sinh viên, lễ bế giảng, kỷ niệm thành lập khoa, thành lập trƣờng kết hợp với các cơ quan thông tin đại chúng để đƣa tin về các hoạt động này, tạo hiệu ứng truyền thông tích cực đến với công chúng.

- Tạo điều kiện cho sinh viên trƣờng tham gia vào các cuộc thi học sinh giỏi nghề, các cuộc thiết kế thời trang trong và ngoài trƣờng các chƣơng trình trên truyền hình. Tham gia các cuộc thi văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao trên địa bàn thành phố

4.4. Đề xuất một số kiến nghị với trƣờng ĐHCNHN về phát triển thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT

Trƣờng ĐHCNHN đƣợc biết đến với sự phát triển năng động, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đã và đang hấp dẫn các cán bộ, giáo viên bởi định hƣớng phát triển rõ ràng, thu nhập ổn định, môi trƣờng làm việc tốt, chính sách hỗ trợ học tập, nâng cao trình độ và nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên.

Tuy nhiên, khi so sánh với kết quả đánh giá chất lƣợng đào tạo của khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN của sinh viên và ngƣời sử dụng lao động, chúng ta có thể thấy rằng toàn thể CBGV trong khoa cần nỗ lực hơn và quyết tâm hơn để nâng cao chất lƣợng đào tạo, làm hài lòng ngƣời học và ngƣời sử dụng lao động.

Để làm đƣợc điều này, trong thời gian tới, trƣờng ĐHCNHN cần tập trung vào ba nhiệm vụ trọng tâm. Một là phát triển chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Hai là nâng cao chất lƣợng chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ giảng

88

viên. Ba là hoàn thiện chính sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên. Các giải pháp cụ thể nhƣ sau:

4.4.1. Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội

Chƣơng trình đào tạo cần đƣợc phát triển theo các hƣớng sau:

- Cập nhật kiến thức mới, công nghệ mới trong chƣơng trình đào tạo theo hƣớng đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động.

- Gắn đào tạo trong Nhà trƣờng với thực tiễn sản xuất tại các doanh nghiệp, tăng thời lƣợng thực hành, thực tập cho sinh viên thông qua một số hình thức nhƣ mời đại diện doanh nghiệp tham gia giảng dạy một số bài giảng hoặc một số học phần trong chƣơng trình đào tạo; đào tạo tại doanh nghiệp; phát hiện và duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp có nhu cầu cho sinh viên thực tập, đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia (doanh nghiệp, nhà trƣờng và sinh viên) nhằm giúp sinh viên tự tin với kiến thức và kỹ năng đã đƣợc trang bị.

- Tăng cƣờng hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ nhằm thu hút nhiều giảng viên và sinh viên tham gia. Sinh viên cần đƣợc khuyến khích tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ nhằm rèn luyện tính tự tin, kỹ năng giao tiếp,...

- Bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm cho sinh viên trong chƣơng trình đào tạo.

- Rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên. Nhà trƣờng cần tăng tính kỷ luật trong rèn luyện và học tập đối với sinh viên; tuyên truyền và vận động sinh viên nghiêm túc thực hiện văn hóa học đƣờng; tuyên truyền lối sống có lý tƣởng trong sinh viên và đặc biệt là hƣớng dẫn sinh viên sử dụng thời gian hiệu quả để nhanh chóng hòa nhập vào môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp sau khi ra trƣờng. - Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong công việc cho sinh viên. Các giảng viên cần tích cực, sáng tạo trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, lấy sinh viên làm trung tâm của sự đổi mới. Kết hợp các phƣơng pháp giảng dạy phát huy tính chủ động tích cực của sinh viên nhƣ phƣơng pháp “nêu vấn đề”, thảo luận nhóm, suy nghĩ-từng cặp-chia sẻ, học dựa vào dự án,... Giảng viên cần tích cực hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu trƣớc khi lên lớp; khuyến khích sinh viên tham

89

gia nghiên cứu khoa học và tham gia các cuộc thi ý tƣởng sáng tạo, đƣa công nghệ hiện đại vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.4.2. Nâng cao chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên

Đối với thƣơng hiệu đại học, chất lƣợng đào tạo đƣợc xem là yếu tố quan có tính chất quyết định. Do đó, nâng cao chất lƣợng giảng chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trƣờng ĐHCNHN. Nếu coi tri thức là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực giáo dục thì việc tạo một môi trƣờng thuận lợi để tri thức đƣợc chia sẻ và đƣợc sáng tạo trong tổ chức là rất cần thiết., trong thời gian tới trƣờng ĐHCNHN cần tập trung vào:

- Xây dựng môi trƣờng văn hóa giáo dục thân thiện, kích thích sự sáng tạo, lấy chất lƣợng làm trung tâm. Trong môi trƣờng làm việc thân thiện, sự tƣơng tác giữa các cán bộ, giáo viên trong khoa và các giáo viên trong nhà trƣờng nhà trƣờng sẽ đƣợc thúc đẩy, tạo điều kiện để chia sẻ tri thức. Một kinh nghiệm giảng dạy, một công nghệ mới, một phƣơng pháp mới,... đƣợc chia sẻ sẽ khiến cho chất lƣợng đào tạo đƣợc tăng lên. Do đó, văn hóa chia sẻ và khuyến khích sự sáng tạo cần đƣợc phổ biến không chỉ trong khoa mà cần dƣợc liên kết toàn trƣờng toàn trƣờng, từ các giáo viên, bộ môn trong khoa cùng các đơn vị trong trƣờng và tập thể Ban Giám hiệu.

- Nâng cao trình độ của giảng viên, tạo điều kiên cho giảng viên làm NCS - Đầu tƣ nhiều hơn cho công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên. Khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học và công bố các giá trị học thuật trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc, nâng cao danh tiếng của đội ngũ giảng viên.

- Nâng cao trách nhiệm và quyền lợi của Trƣởng Bộ môn. Với vai trò là “thủ lĩnh” về mặt chuyên môn, Trƣởng Bộ môn chính là đầu mối quan trọng giúp khoa nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Trƣởng Bộ môn cần thƣờng xuyên tổ chức sinh hoạt Bộ môn, tổ chức Hội thảo khoa học có chất lƣợng về nội dung chuyên môn và phƣơng pháp giảng dạy. Mặt khác, Trƣởng Bộ môn phải là ngƣời trợ giúp đắc lực cho các Khoa trong việc thiết kế và phát triển các chƣơng trình đào tạo.

90

Đồng thời, để Trƣởng Bộ môn có thể thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của mình, nhà trƣờng cần có chế độ đãi ngộ hợp lý hơn.

4.4.3. Hoàn thiện chính sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên

Để nâng cao chất lƣợng của đội ngũ giảng viên, một điều kiện quan trọng khác là cần hoàn thiện chính sách đãi ngộ và tạo động lực cho đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên hợp đồng. khoa cần có những đề nghị hợp lý đóng góp ý kiến cho chính sách tạo động lực của nhà trƣờng, khoa cũng cần yêu cầu giảng viên trong khoa tích cực nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích cực nghiên cứu khoa học, đam mê và nhiệt tình với công việc giảng dạy và cũng có những đãi ngộ khen thƣởng riêng cho những giảng viên tích cực

Với các gợi ý trên của đề tài nghiên cứu, hy vọng công tác phát triển thƣơng hiệu của khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNH ngày càng đƣợc nâng cao, thu hút đƣợc nhiều học sinh khá giỏi theo học tại khoa và đội ngũ lao động tốt nghiệp của khoa CNM&TKTT trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ đƣợc các doanh nghiệp ƣu tiên tuyển dụng.

91

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục đại học, các trƣờng cần phải nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển hƣơng hiệu bởi nó có vai trò vô cùng to lớn cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới, giáo dục đại học đang có xu hƣớng quốc tế hóa ngày càng mạnh mẽ. Qúa trình này mang lại nhiều cơ hội những cũng không ít thách thức cho các trƣờng đại học, nhất là các trƣờng đại học ngoài công lập trong việc cạnh tranh thu hút ngƣời học, giảng viên trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi cũng nhƣ chia sẻ các nguồn tài chính. Vì vậy, luận văn „„Phát triển thƣơng hiệu khoa Công nghệ may &Thiết kế thời trang trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội” đã tập trung vào việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về thƣơng hiệu, xây dựng thƣơng hiệu trong tổ chức, quá trình xây dựng thƣơng hiệu trong giáo dục đƣợc đề cập ở chƣơng 1. Đến chƣơng 2 luận văn đã làm rõ về phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu hoạt động phát triển thƣơng hiệu của khoa CNM&TKTT, sau đó qua chƣơng 3 phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT thời gian qua. Đồng thời tiến hành đánh giá môi trƣờng marketing và môi trƣờng cạnh tranh trong bối cảnh hiện tại để thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ các cơ hội, nguy cơ đối với thƣơng hiệu của khoa. Từ đó đến chƣơng 4 đề cập một số nhóm giải pháp đồng bộ để xây dựng và phát triển thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Với tiến trình phát triển thƣơng hiệu, đề xuất cùng với những giải pháp đồng bộ, thiết thực, tác giả mong rằng sẽ đáp ứng đƣợc những yêu cầu cấp thiết về Phát triển thƣơng hiệu khoa Công nghệ may &Thiết kế thời trang trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trên cơ sở phù hợp với chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng trong tình hình mới. Hy vọng, những đóng góp của tác giả sẽ góp phần phát triển thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT bền vững trong tƣơng lai.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Al Ries and Jack Trout, 2004. Định vị: cuộc chiến giành vị trí trong tâm trí khách hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

[2] Al Ries and Laura Ries, 2013. 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương

hiệu. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội

[3] Ong Thị Vân Anh, 2013. Phát triển thương hiệu Học viện Công nghệ Bưu chính

viễn Thông. Luận văn thạc sĩ. Học Viện Bƣu chính Viễn Thông

[4] Trần Thủy Bình, 2013. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp thời trang và sứ mạng của trƣờng ĐHCNHN. Tạp chí khoa học trường ĐHCNHN,

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu khoa công nghệ may và thiết kế thời trang trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 97)