giai đoạn 2001-2010 được Thủ tuớng phê duyệt trong Quyết định 136/2000/QD-TTG (28/11/2000) đã vạch ra những biện pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu nâng cao sức khoẻ sinh sản và giảm bất bình đẳng giữa các vùng và các nhóm dân cư đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng về sức khoẻ sinh sản, chú trọng các vùng và nhóm dân cư khó khăn. Kế hoạch Quốc gia về Làm mẹ an toàn (2003-2010) được xây dựng, mặc dù mục tiêu mới chỉ tập trung vào giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật ở bà mẹ và trẻ em nói chung chứ chưa phải giảm bất bình đẳng.
Một dự án Sức khoẻ Bà mẹ và Trẻ em 4 năm do NZAID và UNFPA tài trợ đã tổ chức hoạt động nâng cao năng lực quan trọng ở tỉnh Bình Định nhằm cải thiện chất lượng và mức sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em từ mạng lưới y tế địa phương chú trọng người dân ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và các nhóm vị thành niên, người dân tộc thiểu số. Qua phỏng vấn thư ký dự án cho thấy tiềm năng duy trì bền vững cao những thành quả của dự án về chất lượng dịch vụ cũng như kiến thức, nhận thức của người dân về các can thiệp này.
Các biện pháp được đề xuất gần đây nhằm đạt được mục tiêu cải thiện sức khoẻ sinh sản và giảm bất bình đẳng bao gồm IEC về sức khoẻ sinh sản, nâng cao chất lượng và phạm vi của các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Y tế giai đoạn 2006-2010 có Chương trình Sức khoẻ Sinh sản chú trọng vào sàng lọc và điều trị lây nhiễm qua đường sinh sản, tăng cường khuyến khích cán bộ y tế xã phụ trách chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở các xã điểm, trả phụ cấp cho NVYTTB ở vùng sâu, vùng xa và xây dựng các mô hình hiệu quả trong cung ứng dịch vụ sức khoẻ sinh sản.
Chương trình mục tiêuquốc gia quốc gia
Kể từ thập niên 1980, Chính phủ đã triển khai Chương
Kể từ thập niên 1980, Chính phủ đã triển khai Chương
Kể từ thập niên 1980, Chính phủ đã triển khai Chương những mục tiêu cần đạt được. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và vốn ODA cũng như các định mức chi tiêu dành cho vùng sâu, vùng xa, miền núi được ưu tiên cao hơn so với các khu vực khác.
Kể từ thập niên 1980, Chính phủ đã triển khai Chương những mục tiêu cần đạt được. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và vốn ODA cũng như các định mức chi tiêu dành cho vùng sâu, vùng xa, miền núi được ưu tiên cao hơn so với các khu vực khác. xoá bỏ một số các bệnh xã hội và bệnh dịch giai đoạn 1998-2000 với mục tiêu là xoá bỏ uốn ván sơ sinh (thông qua tiêm phòng cho bà mẹ mang thai) và tới năm 2000 là kiểm soát được bệnh sởi. Vắc xin phòng viêm gan B, viêm não Nhật Bản B, thương hàn và tả được đưa bỏ sung vào TCMR cũng trong thời kỳ này. Năm 1999, các chiến dich tiêm chủng bổ sung được triển khai ở một số khu vực khó khăn (miền núi, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo) nhằm đạt mục tiêu lớn vào năm 2000 về bại liệt, uốn ván sơ sinh và sởi .
Trong Chương trình Mục tiêu Quốc gia nhằm kiểm soát một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AIDS giai đoạn 2001-2005 có mục tiêu quan trọng là duy trì tỷ lệ tiêm chủng nói chung phòng chống 6 bệnh cơ bản ở trẻ em ở mức 90%, giữ nguyên thành quả xoá bỏ bại liệt, tiếp tục giảm uốn ván sơ sinh (thông qua tiêm
47 Chỉ thị Bộ Chính trị số 32-CT ban hành ngày 20/04/1991 về đẩy mạnh EPI và thanh toán bệnh bại liệt trên toàn quốc năm 1991-1995. 1995. 6. C A N TH IE ÄP C H ÍN H PH U ÛV A ØP H I C H ÍN H PH U Û