Phân tích chi tiết bất bình đẳng về tử vong bà mẹ

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 38 - 40)

hậu quả về sức khoẻ," The Lancet, Vol 371 (19/ 01/ 2008).

ít hơn. Tuy nhiên, các thông tin ít ỏi có được vẫn cho thấy tỉ lệ tử vong bà mẹ được phân bố không đều, có lợi cho người giàu, cũng như trường hợp tử vong trẻ em.

Bệnh tật ở trẻ dưới 5 tuổi

Nhiều bệnh truyền nhiễm (nhất là các bệnh viêm phổi và các bệnh đường hô hấp nặng khác, tiêu chảy, sốt rét) là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tử vong sơ sinh và tử vong trẻ em, tuy tỉ lệ các bệnh này rõ ràng ngày càng ít phổ biến hơn ở Việt Nam. Ngoài ra, các bệnh truyền nhiễm (đặc biệt là tiêu chảy) là một yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng "thấp còi" (chiều cao theo tuổi thấp) và "còi cọc" ở trẻ (cân nặng theo tuổi thấp), cả hai đều là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong

sơ sinh và tử vong trẻ em.24Trong phần này, chúng tôi

sẽ phân tích tình trạng bất bình đẳng ở một số chỉ số bệnh tật ở trẻ dưới 5 tuổi. Trong phần sau, chúng tôi phân tích mức độ bất bình đẳng trong các chỉ số về tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

CÔNG BẰNG Y TẾ ỞVIỆT NAM: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẬP TRUNG VAØO TỬ VONG BAØ MẸ VAØ TRẺ EM 23

Phân tích hồi quy

Không thể áp dụng phân tích hồi quy đối với tử vong ở chị em hoặc ở trẻ 0-17 tuổi mất mẹ bởi vì Điều tra MICS thông thường không thu thập số liệu về các đặc trưng chị em và các thành viên hộ gia đình đã qua đời (như tuổi tác, thu nhập, học vấn, nơi sinh sống tại thời điểm chết).

Phân tích chi tiết bất bình đẳng về tử vongbà mẹ bà mẹ

Phân tích chi tiết CI về tử vong ở chị em ruột không thể tiến hành do không có phân tích hồi quy.

Kết luận

Thông tin về mức độ bất bình đẳng trong tử vong bà mẹ ở Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, thậm chí thông tin về tình hình biến đổi của chỉ số này qua các thời kỳ lại càng

4. B B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁS Ư ÙC KH O E ÛT H IE ÁT Y E ÁU Nguồn: ĐTMSVN 1992/93

Biểu đồ 12. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về ba chỉ số bệnh tật ở trẻ dưới 5 tuổi, ĐTMSVN 1992/93

MICS vì khảo sát này không thu thập số liệu về tình trạng dinh dưỡng người lớn). Hai mô hình thống kê thay thế được sử dụng là: một mô hình xác suất tuyến tính và một mô hình logit hiệu ứng cố định. Kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh tật ở trẻ dưới 5 tuổi có liên hệ đáng kể đến độ tuổi của trẻ (phi tuyến tính, trong đó có mức tăng cao trong tỉ lệ bệnh tật được ghi nhận trong 12 đến 15 tháng đầu đời), giới tính của trẻ (trẻ em gái có tỉ lệ mắc tiêu chảy hoặc kiết lỵ được ghi nhận cao hơn), chỉ số trọng lượng cơ thể bà mẹ (âm, chỉ có giá trị đáng kể đối với ốm đau, thương tích bất kỳ được báo cáo trong 4 tuần trước) và chỉ số giàu nghèo (âm, tuy nhiên chỉ có giá trị đáng kể ở mức 0,05 đối với ốm đau và thương tích bất kỳ trong 12 tháng trước và ở mức 0,10 đối với ốm đau hoặc thương tích bất kỳ trong 4 tuần trước). Không có tham số diễn giải nào khác như giới tính của trẻ, dân tộc, học vấn của bà mẹ, hay chỉ số tình trạng dinh dưỡng của bố có ý nghĩa thống kê trong bất kỳ mô hình nào. Khi sử dụng mô hình logit có hiệu ứng cố định (hồi quy không ghi nhận) cũng có kết quả tương tự về dấu và mức ý nghĩa.

Số liệu hiện tại

Ước tính mức độ bất bình đẳng

ĐTMSVN 1992/93 thu thập số liệu về một loại đau ốm và thương tích ở từng thành viên trong hộ gia đình trong 4 tuần trước, nếu không có thì kéo dài thời gian ra 12 tháng trước. Thông tin về các loại bệnh cũng được thu thập. Tuy nhiên, việc phân loại bệnh tật còn tương đối thô sơ và không bao quát được nhiều loại bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Mặc dù trong các loại bệnh không có tiêu chảy và kiết lỵ nhưng số liệu về tiêu chảy và kiết lỵ có nhiều khác biệt tuỳ theo "thu nhập" hộ gia đình có lẽ đã không được thu thập đầy đủ (chỉ có 3,7% trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận có bị tiêu chảy hoặc kiết lỵ trong suốt 4 tuần trước, so với 7% trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận có bị tiêu chảy trong 2 tuần trước trong Điều tra MICS III năm 2006).

Biểu đồ 12 trình bày đường cong bất bình đẳng (sử dụng chỉ số giàu nghèo làm LSM) về tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi trong 4 tuần trước và về các loại ốm đau hoặc thương tích bất kỳ ở trẻ dưới 5 tuổi trong 4 tuần và 12 tháng trước. Đường cong bất bình đẳng cho thấy đã có mức độ bất bình đẳng nhỏ (không có ý nghĩa thống kê) bất lợi cho trẻ em có thu nhập trung bình về tỉ lệ mắc tiêu chảy được ghi nhận trong 4 tuần trước (CI = +0,04) nhưng trên thực tế lại không có sự bất bình đẳng nào trong cả hai chỉ số bệnh tật khác. Tuy nhiên, có khả năng số liệu về tỉ lệ bệnh tật nói chung của trẻ dưới 5 tuổi cũng đã bị thu thập thiếu nghiêm trọng (khoảng 35% trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận là có ốm đau, thương tích trong 4 tuần trước trong ĐTMSVN 1992/93 so với 55% trong ĐTYTVN năm 2001/02 trong đó sử dụng nhật ký để ghi chép tỉ lệ bệnh tật trong 4 tuần trước). Do vậy, cần cẩn trọng khi diễn giải các kết quả này.

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được sử dụng để chỉ ra các yếu tố liên quan có liên hệ chặt chẽ nhất với ba chỉ số bệnh tật ở trẻ dưới 5 tuổi (tiêu chảy trong 4 tuần trước, ốm đau hoặc thương tích bất kỳ trong 4 tuần trước, ốm đau hoặc thương tích bất kỳ trong 12 tháng trước). Hai cấu trúc mô hình thay thế được sử dụng là: một bao gồm các chỉ số về tình trạng dinh dưỡng bà mẹ (chiều cao và trọng lượng cơ thể), và một không có những chỉ số này (để so sánh với

4. B B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁS Ư ÙC KH O E ÛT H IE ÁT Y E ÁU

Source:Annex 3, Tables 11-13

Figure 13. Decomposition of the concentration index (LSM=wealth index) for two under-5 morbidity indicators, 1992/93 VLSS

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)