Phân tích chi tiết bất bình đẳng trong sản hộ sinh

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 72 - 73)

đẻ ở cơ sở y tế. Kết quả cho biết khá nhiều thông tin. Các tham số diễn giải chiếm 46- 50% tổng mức biến thiên trong hiệu ứng cố định ước tính, tuỳ thuộc vào chỉ số (có nhân viên y tế chuyên môn đỡ đẻ hoặc sinh đẻ tại cơ sở y tế) và mẫu nghiên cứu (toàn bộ các xã hay chỉ ở xã nông thôn). Hiệu ứng cố định ước tính về sinh đẻ có nhân viên y tế chuyên môn hộ sinh và sinh đẻ ở cơ sở y tế có liên quan đáng kể đến chỉ số chất lượng và số lượng nhà ở (âm), sử dụng nhiên liệu nấu nướng hiện đại (âm), tỷ lệ trung vị người Kinh và người Hoa trong xã (âm), số năm đi học trung vị của người lớn ở các hộ gia đình trong xã (âm), các vùng phía Nam (dương), và có đường xá vào xã (âm, chỉ áp dụng cho khu vực nông thôn và sinh đẻ có nhân viên y tế chuyên môn hộ sinh). Đối với sinh đẻ ở cơ sở y tế ở khu vực nông thôn việc sống ở miền núi phía Bắc và Tây nguyên có ảnh hưởng âm đáng kể.

Số liệu tuyến tỉnh

Ước tính mức độ bất bình đẳng

Biểu đồ 52 biểu diễn đường cong bất bình đẳng đối với sinh đẻ có nhân viên y tế chuyên môn hộ sinh ở 64 tỉnh năm 2005, dựa trên số liệu từ Hệ thống Thông tin Y tế, BYT. Số liệu cho thấy chỉ có bất bình đẳng ở mức độ nhỏ có lợi cho phụ nữ giàu về hộ sinh chuyên môn (CI = +0,023), và bất bình đẳng ở mức độ thấp hơn nhiều so với Điều tra MICS III 2006 (CI = +0,096 trong biểu đồ 49). Sự chênh lệch này có thể do thực tế đường cong bất bình đẳng tuyến tỉnh chỉ thể hiện sự bất bình đẳng giữa các tỉnh, trong khi đó đường cong tương ứng tính toán từ điều tra hộ gia đình thể hiện cả bất bình đẳng giữa các tỉnh và trong một tỉnh. Tuy nhiên, sự chênh lệch này cũng có thể thể hiện một số vấn đề trong khai báo do số liệu của HTTTYT, BYT cho thấy 96% ca sinh năm 2005 có hộ sinh chuyên môn trong khi MICS III 2006 cho biết chỉ có 87% số ca sinh trong hai năm trước có hộ sinh chuyên môn. Đặc biệt, số ca sinh (mẫu số trong chỉ số của HTTTYT) ở khu vực nghèo, vùng sâu vùng xa có thể đã được thu thập không đủ (do nhiều phụ nữ ở các khu vực này vẫn sinh đẻ tại nhà).

CÔNG BẰNG Y TẾ ỞVIỆT NAM: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẬP TRUNG VAØO TỬ VONG BAØ MẸ VAØ TRẺ EM 57

thành (dương, tuy nhiên chỉ có ý nghĩa đối với trường hợp sinh đẻ do bác sỹ hay y sỹ hộ sinh và sinh đẻ tại bệnh viện và đối với trường hợp sau chỉ ở mức 0,10), người Kinh hay người Hoa (dương, chỉ áp dụng cho sinh đẻ ở cơ sở y tế bất kỳ hay ở bệnh viện và chỉ ở mức 0,10 trong trường hợp sinh đẻ ở loại cơ sở y tế bất kỳ), và chỉ số giàu nghèo (dương, chỉ áp dụng cho trường hợp sinh đẻ ở bệnh viện).

Phân tích chi tiết bất bình đẳng trong sảnhộ sinh hộ sinh

Các mô hình xác suất tuyến tính được sử dụng để phân tích CI cho 4 chỉ số sản hộ sinh, lấy chỉ số giàu nghèo làm LSM. Kết quả được tóm tắt ở Biểu đồ 51, cho thấy hiệu ứng cố định ở tuyến xã đóng góp phần lớn nhất vào bất bình đẳng ở ca 4 chỉ số năm 2006. Chỉ số giàu nghèo chiếm vị trí thứ hai đối với hai trên bốn chỉ số là: sinh đẻ ở bệnh viện và sinh đẻ có bác sỹ hay y sỹ hộ sinh, trong khi dân tộc chiếm vị trí thứ hai về đối với hai chỉ số còn lại: sinh đẻ do nhân viên y tế chuyên môn hộ sinh và sinh đẻ ở loại cơ sở y tế bất kỳ. Mức đóng góp vượt trội của các hiệu ứng cố định tuyến xã tương tự như các kết quả trong phân tích chi tiết năm 1992/93 (Biểu đồ 48). Tuy nhiên, mức đóng góp lớn từ

Nguồn: Phụ lục, bảng 44-47

Biểu đồ 51. Phân tích chỉ số bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về sinh đẻ có nhân viên y tế chuyên môn hộ sinh và sinh đẻ ở cơ sở y tế đối với trẻ sinh gần nhất dưới 2 tuổi, điều tra MICS III năm 2006

5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G

phân tích hồi quy, CI của nó có giá trị tuyệt đối khá lớn, ở mức + 0,306)

Kết luận

Vẫn còn bất bình đẳng đáng kể trong phân bổ của hầu hết các chỉ số về sản hộ sinh, kể cả "sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn". Mặc dù bất bình đẳng ở một số chỉ số đã giảm đáng kể từ năm 1992/93 (ví dụ sinh đẻ ở cơ sở y tế bất kỳ hoặc sinh đẻ ở bệnh viện), nhưng mức độ bất bình đẳng trong "sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn" chỉ giảm rất ít. Tuy mức độ bất bình đẳng trong một số chỉ số đã giảm đáng kể tính từ năm 1992/93 (như sinh đẻ ở loại cơ sở y tế bất kỳ hay sinh đẻ ở bệnh viện) nhưng mức độ bất bình dẳng trong "sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn" chỉ giảm rất ít. Các hiệu ứng cố định ở tuyến xã (cũng có thể phản ánh hiệu ứng cố định ở các tuyến cao hơn) chiếm phần nhiều nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng trong các chỉ số được quan sát về sản hộ sinh (trong đó có khoảng 1/2 bất bình đẳng về sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn). Phân tích về hiệu ứng cố định ước tính ở xã cho thấy các hiệu ứng cố định tuyến xã

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tỉnh về tỷ lệ sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn cho thấy sinh đẻ có hộ sinh chuyên môn có liên quan đáng kể đến tỷ lệ dân số là người dân tộc thiểu số (âm), thu nhập hộ gia đình đầu người hàng tháng (dương), tỷ lệ người dân thành thị (âm tuy chỉ ở mức 0,10). Mối tương quan âm với đô thị hoá là khá bất ngờ do dân cư thành thị thường có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế tốt hơn người dân nông thôn. Tuy nhiên, kết quả này có thể là do người dân tìm đến các cơ sở tư nhân nhiều hơn trong sản hộ sinh ở khu vực thành thị, trong khi số liệu không được ghi chép trong HTTTYT của BYT.

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)