Hầu hết các điều tra đều thu thập thông tin về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho cả trẻ dưới 5 tuổi và phụ nữ độ tuổi 15-49. Tuy nhiên, môt vài điều tra chỉ thu thập số liệu về khám chữa bệnh ở trẻ dưới 5 tuổi liên quan đến các bệnh như tiêu chảy, ho, sốt (ĐTNKYT 1997 và 2002, MICS II 2000 và MICS III 2006). Số liệu về khám chữa ngoại trú thu thập được trong ĐTMSHGĐ 2002 và 2004 có lẽ còn tính thiếu rất nhiều. Một số điều tra cũng thu thập số liệu về chi phí tự chi trả trong khám chữa bệnh. Số liệu cụ thể nhất được thu thập trong ĐTYTVN 2001/2002, tiếp đến là ĐTMSHGĐ 2006. Tuy nhiên, các ĐTNKYT 1997, 2002 hay MICSII 2000, MICS III 2006 đều không có số liệu về chi tiêu còn số liệu về chi phí tự chi trả được thu thu thập trong KS10H 2001 chỉ cho biết mức chi tiêu gộp của hộ gia đình (có nghĩa là không có số liệu cho từng thành viên trong hộ gia đình).
Thông tin hỗ trợ phân tíchhồi quy hồi quy
Hầu hết các điều tra (từ WHS 2002) đều thu thập số liệu nào đó về cộng đồng (thường là thông tin về đặc trưng của xã nghiên cứu mẫu, như khoảng cách và/hoặc thời gian cần để đi tới cơ sở y tế gần nhất), đồng thời một số điều tra cũng thu thập số liệu trực tiếp từ các cơ sở y tế (ĐTMSVN 1998, ĐTNKYT 1997 và 2002, ĐTYTVN 2002 và ĐTMSHGĐ 2006). Ngoài ra, một số điều tra còn thu thập số liệu về mức độ phổ cập bảo hiểm y tế (ĐTMSVN 1998, ĐTYTVN 2002, WHS 2002, ĐTMSHGĐ 2004 và 2006). Phần lớn các điều tra cũng thu thập số liệu về một loạt các đặc trưng về các chỉ số sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh/trẻ em cũng như mức sử dụng dịch vụ y tế dự phòng ở bà mẹ và trẻ em. Tuy nhiên, điều tra MICS II 2000 và MICS III 2006, cũng như KHNKYT 1997 và 2002 chỉ thu thập được rất ít thông tin loại này.
3. N N G U O ÀN SO ÁL IE ÄU
19 Mặc dù số liệu về thu nhập và tiêu thu hộ gia đình được thu thập ở 30.0000 mẫu nghiên cứu hộ gia đình trong KSMSHGĐ năm2002, số liệu về thu nhập được thu thập ở thêm 45.000 hộ gia đình (tổng số là 75.0000 hộ). Mẫu nghiên cứu này đủ lớn để đưa 2002, số liệu về thu nhập được thu thập ở thêm 45.000 hộ gia đình (tổng số là 75.0000 hộ). Mẫu nghiên cứu này đủ lớn để đưa ra ước tính đáng tin cậy về thu nhập hộ gia đình ở các tỉnh năm 2002.
vì nhiều dịch vụ y tế do khu vực y tế tư nhân cung cấp và do vậy không được đưa vào trong HTTTYT. Phân tích về bình đẳng y tế ở tuyến tỉnh cũng đòi hỏi phải có các chỉ số mức sống tuyến tỉnh. Tuy có các số liệu uớc tính hàng năm về GDP trên đầu người ở tuyến tỉnh tính cố định bằng Việt Nam Đồng nhưng vẫn có sự khác biệt lớn giữa GDP bình quân đầu người và thu nhập bình quân hộ gia đình ở một số tỉnh (chẳng hạn như ở Bà Rịa Vũng Tàu, tỉnh sản xuất dầu lửa chính). Do vậy, cần điều chỉnh ước tính GDP bình quân đầu người hàng năm tuyến tỉnh theo ước tính thu nhập trung vị hộ gia đình theo đầu người năm 2002 lấy từ ĐTMSHGĐ
2002, là khảo sát có quy mô khá lớn.19
BYT, trong đó có bổ sung thêm số liệu từ các nguồn khác như Bộ Tài chính (BTC) và Tổng cục Thống kê (TCTK). Vấn đề chính đối với các số liệu hành chính được thu thập định kỳ này là tính chính xác và độ bao phủ. Tính chính xác có thể bị ảnh hưởng do nhiều cán bộ y tế không có đủ thời gian và động lực để đảm bảo chắc chắn rằng các số liệu họ thống kê là đầy đủ và chính xác và trong một số trường hợp, số liệu còn bị báo cáo sai lệch về mức cung ứng dịch vụ. Độ bao phủ trong một số trường hợp còn chưa đầy đủ do các tỉnh phải báo cáo lên BYT trước khi nhận được báo cáo từ tất cả các huyện trong tỉnh (tương tự như vậy, các huyện cũng phải báo cáo lên tỉnh trước khi nhận được báo cáo đầy đủ từ các xã). Độ bao phủ còn chưa đầy đủ
PHẦN 4
BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG CÁC CHỈ SỐ