dưới 5 tuổi
Biểu đồ 64 biểu diễn đường cong bất bình đẳng đối với (1) tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận ốm đau trong 4 tuần trước và trẻ có khám chữa ngoại trú bất kỳ (N=644), (2) tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi báo ốm trong 12 tháng trước và những em có khám chữa nội trú bất kỳ (N=1.229). Các đường cong cho thấy có rất ít bất bình đẳng trong tỉ lệ trẻ ốm đau có khám chữa bệnh ngoại, nội trú bất kỳ. CI của khám chữa nội trú bất kỳ là +0,024 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay -0,029 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo, trong khi CI đối với khám chữa ngoại trú bất kỳ là +0,004 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay -0,002 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Tuy nhiên, như đã nêu trên, tồn tại bất bình đẳng đáng kể trong loại khám chữa ngoại trú và nội trú ở trẻ dưới 5 tuổi.
Khoảng 6,5% trẻ dưới 5 tuổi được biết có các triệu chứng viêm phổi (ho, thở nhanh, đau vùng ngực) trong thời gian tham chiếu 2 tuần. Điều tra MICS III 2006 tiến hành phỏng vấn về khám chữa trẻ có các triệu chứng này, như có khám chữa không và nếu có thì là loại hình khám chữa nào. Số liệu cho thấy chỉ có mức bất bình đẳng nhỏ trong tỉ lệ trẻ khám chữa ở cơ sở y tế (CI dao động từ +0,017 đến +0,040 tuỳ thuộc vào LSM được sử dụng), tỉ lệ trẻ uống thuốc (CI dao động từ +0,010 tới +0,033), tỉ lệ trẻ uống kháng sinh (CI dao động từ +0,053 tới +0,066) và tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi có mẹ xác định được hai dấu hiệu viêm phổi nguy hiểm trở lên (CI dao động từ +0,001 tới +0,008). Trái lại, có mức bất bình đẳng khá cao có lợi cho người giàu trong tỉ lệ trẻ khám chữa bệnh ở bệnh viện hay trung tâm y tế (CI dao động từ +0,185 tới +0,230).
Điều tra MICS III 2006 cũng có một loạt câu hỏi về điều trị sốt rét. Chỉ số về nguy cơ nhiễm sốt rét là ốm kèm sốt, rõ ràng bao gồm một số lượng lớn các loại ốm đau khác ngoài sốt rét. Kết quả cho thấy 16% trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận có sốt trong thời gian tham chiếu 2 tuần. Trong số trẻ mẫu (N=445), Điều tra MICS III đã hỏi có khám ở cơ sở y tế không và đối với những em đến khám ở cơ sở y tế (N=279), có sử dụng thuốc men
Nguồn: ĐTMSVN 2006
Biểu đồ 64. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo và tiêu dùng trực tiếp) về tỉ lệ trẻ ốm có khám chữa nội trú (thời gian tham chiếu 12 tháng) hay khám chữa ngoại trú (thời gian tham chiếu 4 tuần), 2006 5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G Nguồn:ĐTMSVN 2006
Biểu đồ 65. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về tỉ lệ trẻ ốm được khám chữa ngoại trú ở bệnh viện, TYTX hay cơ sở tư nhân hay trẻ được “tự điều trị” (thời gian tham chiếu 4 tuần), 2006
đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,205 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo) hay bệnh viện (CI=+0,195 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,191 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo) có lợi cho trẻ giàu.
Biểu đồ 66 biểu diễn đường cong bất bình đẳng về tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận ốm đau trong 12 tháng trước có khám chữa nội trú ở TYTX hay phòng khám đa khoa khu vực hay bệnh viện. Các đường cong bất bình đẳng cho thấy có bất bình đẳng đáng kể bất lợi cho người nghèo trong khám chữa bệnh ở TYTX hay phòng khám đa khoa khu vực (giả sử chất lượng khám chữa nội trú ở các cơ sở này là thấp, chỉ chiếm khoảng 2% khám chữa nội trú ở trẻ dưới 5 tuổi). CI là -0,216 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay -0,307 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Tồn tại mức độ bất bình đẳng vừa phải về tỉ lệ trẻ ốm đau khám chữa nội trú ở bệnh viện (có lợi cho người nghèo ở mức thu nhập thấp nhưng có lợi cho nhóm thu thập trung bình nhiều hơn). CI là +0,069 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,017 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo.
CÔNG BẰNG Y TẾ ỞVIỆT NAM: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẬP TRUNG VAØO TỬ VONG BAØ MẸ VAØ TRẺ EM 69
Biểu đồ 64 biểu diễn đường cong bất bình đẳng đối với trẻ dưới 5 tuổi được ghi nhận ốm đau trong 4 tuần trước có khám chữa ngoại trú ở một số nguồn khác nhau (như bệnh viện, trạm y tế xã hay phòng khám đa khoa khu vực, cơ sở y tế tư nhân hay tự điều trị). Các đường cong này dựa trên hai LSM khác nhau (tiêu dùng đầu người tính trực tiếp hay chỉ số giàu nghèo), cho thấy có bất bình đẳng đáng kể trong loại khám chữa ngoại trú. Bất bình đẳng bất lợi cho người nghèo trong trường hợp khám chữa ngoại trú ở trạm y tế xã (TYTX) hay phòng khám đa khoa khu vực (giả sử chất lượng khám chữa các cơ sở y tế tuyến xã này là thấp). CI là -0,198 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay 0,218 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Mặt khác, bất bình đẳng trong "tự điều trị" (giả sử trong trường hợp này là một hay cả hai bố mẹ điều trị mà không có tham khám chuyên môn) bất lợi cho trẻ giàu (giả sử chất lượng khám chữa trong trường hợp này cũng thấp). CI đối với tự điều trị là +0,104 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,110 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Trái lại, bất bình đẳng đáng kể trong khám chữa ngoại trú ở cơ sở tư nhân (CI=+0,238
Nguồn:ĐTMSVN 2006
Biểu đồ 66. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về tỉ lệ trẻ ốm đau khám chữa nội trú ở TYTX hay bệnh viện (thời gian tham chiếu 12 tháng), 2006
Source: 2006 VHLSS
FBiểu đồ 67. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo và tiêu dùng trực tiếp) về tỉ lệ phụ nữ độ tuổi 15-49 ốm đau có khám chữa nội trú (thời gian tham chiếu 12 tháng) hay khám chữa ngoại trú (thời gian tham chiếu 4 tuần), 2006
5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G
4 tuần trước có khám chữa ngoại trú bất kỳ ở một số nơi (như bệnh viện, trạm y tế xã hay phòng khám đa khoa khu vực, cơ sở tư nhân hay tự điều trị). Các đường cong này cho thấy có bất bình đẳng đáng kể trong loại khám chữa ngoại trú. Bất bình đẳng bất lợi cho phụ nữ nghèo trong trường hợp khám chữa ngoại trú ở trạm y tế xã (TYTX) hay phòng khám đa khoa khu vực (giả sử chất lượng khám chữa ở các cơ sở y tế tuyến xã này là thấp). CI là -0,273 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay -0,293 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Mặt khác, bất bình đẳng trong "tự điều trị" bất lợi cho trẻ giàu (giả sử chất lượng khám chữa trong trường hợp này cũng thấp). CI = +0,056 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,057 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Trái lại, có bất bình đẳng đáng kể trong khám chữa ngoại trú ở cơ sở tư nhân hay bệnh viện có lợi cho phụ nữ giàu. Đối với khám chữa ngoại trú, CI = +0,124 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,089 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo. Đối với khám chữa ngoại trú ở bệnh viện, CI=+0,149 đối với LSM=tiêu dùng trực tiếp hay +0,146 đối với LSM=chỉ số giàu nghèo.