Phân tích chi tiết bất bình đẳng trong kế hoạch hoá gia đình

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 59 - 62)

5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G

hiệu ứng cố định ước tính (tuỳ theo chỉ số mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai - biện pháp bất kỳ hay biện pháp hiện đại - và phụ thuộc vào mẫu - toàn bộ các xã hay chỉ các xã nông thôn). Kết quả cho thấy mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai có liên quan đáng kể đến số trung vị cấp học người lớn độ tuổi 15+ hoàn thành của xã mẫu, đối với cả hai loại chỉ số và mẫu. Ngoài ra, mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai bất kỳ cũng có liên quan đáng kể đến khu vực, trừ thành thị, trong khi mức sử dụng hiện tại biện pháp hiện đại có liên hệ đáng kể (âm) với địa điểm thành thị nhưng không với vùng miền. Quan hệ âm giữa mức sử dụng phương pháp hiện đại và địa điểm thành thị là khá bất ngờ (mặc dù phù hợp với quan hệ dương đáng kể giữa mức sinh và đô thị hoá ở tuyến tỉnh như đã nêu trên).

Số liệu ước tính hiện tại

Khảo MICS III năm 2006

Ước tính mức độ bất bình đẳng

Biểu đồ 34 trình bày đường cong bất bình đẳng về mức sử dụng hiện tại biện pháp kế hoạch hoá gia đình bất

Phân tích chi tiết bất bình đẳng trong kếhoạch hoá gia đình hoạch hoá gia đình

CI của cả hai chỉ số kế hoạch hoá gia đình được phân tích chi tiết bằng cách sử dụng mô hình xác suất tuyến tính ước tính và chỉ số giàu nghèo làm LSM. Kết quả được tổng hợp trong Biểu đồ 33. Kết quả cho thấy các yếu tố chính ảnh hưởng đến CI về mức sử dụng hiện hành biện pháp tránh thai là độ tuổi phụ nữ, học vấn trung vị của người lớn trong gia đình và các hiệu ứng cố định ở tuyến xã. Yếu tố duy nhất bù trừ phần nào các yếu tố trên là học vấn của bản thân người phụ nữ (khá bât ngờ), tuy nhiên yếu tố này chỉ đóng góp -0,007 vào CI về mức sử dụng hiện hành phương pháp bất kỳ và - 0,008 vào CI về mức sử dụng hiện hành một biện pháp hiện đai. Tôn giáo không có ảnh hưởng quan trọng đến bất bình đẳng bởi vì ở Việt Nam có tương đối ít người theo Công giáo (dưới 10%; 89% người Kinh không theo tôn giáo nào hoặc theo Phật giáo).

Phân tích hồi quy tuyến xã các hiệu ứng cố định ước tính ở tuyến xã (sử dụng cùng bộ tham số diễn giải như trong phân tích về các hiệu ứng cố định ước tính về mức sinh) cho một số kết quả đáng chú ý. Các tham số diễn giải giải thích cho 26-39% biến thiên trong các

Nguồn: Điều tra MICS III năm 2006

Biểu đồ 34. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai (biện pháp bất kỳ so với biện pháp hiện đại), MICS III 2006

5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G

Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được sử dụng xác định các nhân tố liên quan đến mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai ở phụ nữ hiện đang kết hôn năm 2006. Một mô hình xác suất tuyến tính được tính toán với hai tham số nhị phân phía bên trái cho biết người phụ nữ hiện có đang sử dụng biện pháp tránh thai bất kỳ hoặc biện pháp hiện đại hay không. Các tham số diễn giải bao gồm độ tuổi phụ nữ, cấp học cao nhất mà phụ nữ hoàn thành, cấp học cao nhất mà thành viên trong gia đình độ tuổi 15+ hoàn thành, chỉ số giàu có (làm thước đo "thu nhập thường xuyên"), và các tham số mô phỏng ở tuyến xã để thu được các hiệu ứng cố định ở tuyến xã hoặc tuyến trên. Kết quả cho thấy mức sử dụng hiện tại biện pháp kế hoạch hoá gia đình có liên quan đáng kể đến lứa tuổi (phi tuyến tính, đạt cực đại ở khoảng 45 tuổi, sau đó giảm dần), cấp học cao nhất người lớn trong hộ gia đình hoàn thành (âm, chỉ có ý nghĩa ở mức 0,10 và chỉ áp dụng cho mức sử dụng hiện tại biện pháp hiện đại), và chỉ số giàu nghèo (dương, chỉ áp dụng cho mức sử dụng hiện tại biện pháp bất kỳ). Mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai không có liên quan đáng kể đến học vấn của bản thân người phụ nữ hoặc dân tộc. Về mặt nào đó, các kết quả thu được tương tự như kết quả số liệu ĐTMSVN năm 1992/93. Tuy vậy, mối quan hệ giữa sử dụng biện pháp tránh thai và trình độ học vấn (nhất là học vấn của các thành viện khác trong gia đình) không còn có ý nghĩa nữa, một kết quả có thể thấy trước khi có sự hiện diện của chương trình kế hoạch hoá gia đình mạnh và có hiệu quả như vậy. Các tham số chỉ tôn giáo của chủ hộ không được tính đến trong mô hình này vì thường xuyên không đáng kể và không ảnh hưởng đến dấu hay mức ý nghĩa của các hệ số ước tính khác.

Phân tích chi tiết bất bình đẳng trong kếhoạch hoá gia đình hoạch hoá gia đình

Mô hình xác suất tuyến tính được sử dụng để phân tích chi tiết CI của mức sử dụng hiện tại biện pháp phòng tránh thai bất kỳ và mức sử dụng hiện tại một biện pháp tránh thai hiện đại, sử dụng chỉ số giàu nghèo làm LSM. Kết quả phân tích chi tiết được tóm tắt trong Biểu đồ 35, cho thấy các hiệu ứng cố định ở tuyến xã là nguyên nhân chính dẫn đến bất bình đẳng ở cả hai chỉ số, tiếp đến là học vấn trung vị của người lớn. Tuy nhiên, mức đóng góp âm lớn của các hiệu ứng cố định ở tuyến xã và học vấn trung vị của người lớn được bù CÔNG BẰNG Y TẾ ỞVIỆT NAM: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẬP TRUNG VAØO TỬ VONG BAØ MẸ VAØ TRẺ EM 45

kỳ và mức sử dụng một phương pháp hiện đại năm 2006 của phụ nữ hiện đang kết hôn độ tuổi 15-49, trong đó chỉ số giàu nghèo được sử dụng làm LSM. Số liệu cho thấy có mức độ nhỏ bất bình đẳng có lợi cho phụ nữ nghèo trong mức sử dụng hiện tại biện pháp hiện đại nhưng hầu như không có bất bình đẳng trong mức sử dụng hiện tại biện pháp bất kỳ. CI ước tính của mức sử dụng phương pháp hiện đại là -0,036 và có giá trị về mặt thống kê, trong khi CI ước tính của mức sử dụng biện pháp tránh thai bất kỳ chỉ là -0,008 và không có ý nghĩa thống kê. Tuy vậy, các Số liệu hiện tại cho thấy đã có sự thay đổi đáng kể kể từ năm 1992/93 về mức độ bất bình đẳng trong mức sử dụng cả phương pháp hiện đại, có nghĩa là từ bất bình có lợi cho người giàu đến bất bình đẳng (dù ít hơn) có lợi cho người nghèo. Sự thay đổi về mức độ bất bình đẳng này có mức độ thấp hơn trong mức sử dụng hiện tại biện pháp phòng tránh thai bất kỳ nhưng vẫn có ý nghĩa thống kê. Bất bình đẳng giảm trong giai đoạn từ năm 1992/93 đến 2006 là điều được dự tính vì Việt nam có chương trình kế hoạch hoá gia đình mạnh và hiệu quả, mà các chương trình y tế công hiệu quả thường giúp giảm hay thậm chí loại bỏ bất bình đẳng kinh tế xã hội trong sử dụng dịch vụ.

Nguồn: Phụ lục 4, Bảng 22-23

Biểu đồ 35. Phân tích chi tiết chỉ số bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai bất kỳ và hiện đại ở phụ nữ hiện đang kết hôn ở độ tuổi 15-49, Điều tra MICS III năm 2006

5. B A ÁT B ÌN H Đ A ÚN G TR O N G C A ÙC C H Ỉ SO ÁT R U N G G IA N Q U A N TR O ÏN G

hay ở vùng nông thôn Tây Bắc. Tỉ lệ bình quân trẻ em được tiêm chủng đầy đủ ở xã, địa điểm cư trú ở các vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu long và có đường vào xã cũng là những yếu tố có liên hệ mật thiết với các hiệu ứng cố định ở tuyến xã đối với mức sử dụng biện pháp tránh thai bất kỳ nhưng không có liên hệ với mức sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại.Các yếu tố khác chỉ có hệ số nhỏ hoặc không đáng kể. Kết luận

Đã có sự thay đổi đáng kể theo thời gian về cả bản chất và mức độ bất bình đẳng trong mức sử dụng hiện tại các biện pháp tránh thai thời kỳ 1992/93- 2006, đặc biệt là các biện pháp tránh thai hiện đại. Nếu trước đây chỉ có mức độ bất bình đẳng vừa phải theo hướng có lợi cho phụ nữ giàu về mức sử dụng hiện tại các biện pháp tránh thai hiện đại thì hiện nay đã chuyển bất bình đẳng theo hướng có lợi cho phụ nữ nghèo (dù mức độ thấp hơn). Vai trò của các tác nhân kinh tế xã hội góp phần vào bất bình đẳng trong sử dụng biện pháp tránh thai cũng đã giảm dần. Những thay đổi này có thể dự tính trước do có chương trình kế hoạch hoá gia đình mạnh và hiệu quả.

trừ nhiều bởi đóng góp dương từ chỉ số giàu nghèo, tiếp đến là độ tuổi và học vấn của bản thân người phụ nữ. Mức đóng góp thuần này có giá trị nhỏ ở cả hai chỉ số. Kết quả phân tích chi tiết năm 2006 khá khác biệt so với năm 1992/93 (so sánh Biểu đồ 35 và 33). Đặc biệt, vai trò tương đối của độ tuổi, học vấn, dân tộc và chỉ số giàu nghèo của phụ nữ đều giảm và là kết quả dự tính trước nhờ có chương trình kế hoạch hoá gia đình mạnh và hiệu quả.

Phân tích hồi quy tuyến xã về các hiệu ứng cố định ước tính ở tuyến xã (sử dụng cùng bộ tham số diễn giải như trong phân tích về các hiệu ứng cố định ước tính về mức sinh) cho một số kết quả đáng chú ý. Các tham số diễn giải giải thích cho 35-49% mức biến thiên trong các hiệu ứng cố định ước tính (tuỳ theo chỉ số mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai - biện pháp bất kỳ hay biện pháp hiện đại - và phụ thuộc vào mẫu - toàn bộ các xã hay chỉ các xã nông thôn). Kết quả cho thấy mức sử dụng hiện tại biện pháp tránh thai bất kỳ và mức sử dụng hiện tại các biện pháp tránh thai hiện đại đều có liên quan mật thiết và đáng kể với tỉ lệ người sống ở các xã có chủ hộ là người Công giáo, nơi sinh sống ở vùng Ven biển Nam Trung bộ và Tây nguyên

Nguồn: ĐTMSVN năm 1992/93

Biểu đồ 36. Đường cong bất bình đẳng (LSM=chỉ số giàu nghèo) về ba chỉ số khám thai thực hiện đối với trẻ sinh gần nhất của phụ nữ độ tuổi 15-49, ĐTMSVN 1992/93

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)