Tử vong bà mẹ

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 37)

Chăng hạn, không một điều tra hộ gia đình nào được tiến hành trong những năm 1990 có thu thập số liệu về tử vong ở anh chị em ruột có liên hệ với thai sản. Mặc dù ĐTMSVN 1992/93 và 1997/98 không thu thập số liệu về tử vong bà mẹ (không thu thập thông tin về nguyên nhân tử vong), số ca tử vong bà mẹ có con từ 0-17 tuổi quá ít để có ước tính tin cậy kể cả về mức phân bố tử vong bà mẹ vì bất cứ nguyên nhân nào

Chăng hạn, không một điều tra hộ gia đình nào được tiến hành trong những năm 1990 có thu thập số liệu về tử vong ở anh chị em ruột có liên hệ với thai sản. Mặc dù ĐTMSVN 1992/93 và 1997/98 không thu thập số liệu về tử vong bà mẹ (không thu thập thông tin về nguyên nhân tử vong), số ca tử vong bà mẹ có con từ 0-17 tuổi quá ít để có ước tính tin cậy kể cả về mức phân bố tử vong bà mẹ vì bất cứ nguyên nhân nào cho phụ nữ nghèo. Tuy nhiên, CI ước tính được sẽ biến đổi tuỳ vào LSM được sử dụng, từ -0,029 (mức giàu nghèo đầu người dự đoán) đến -0,126 (chỉ số giàu nghèo), và do sai số chuẩn ước tính tương đối lớn (trong phạm vi 0,06-0,07, do tử vong ở bà mẹ hiếm), không CI tính được nào có ý nghĩa thống kê. Hơn nữa, các LSM được sử dụng để tính toán CI chỉ được thu thập từ hộ gia đình điều tra tại thời điểm phỏng vấn chứ không phải hộ gia đình của chị em gái tại thời điểm tử vong. Do vậy, có thể giả định ngầm về đường cong bất bình đẳng trong Biểu đồ 10 rằng thứ hạng LSM của chị em gái tại thời điểm tử vong là tương tự như thứ hạng LSM của đối tượng điều tra tại thời điểm phỏng vấn, và đây là một giả định mạnh.

Biểu đồ 11 trình bày đường cong bất bình đẳng về tỷ lệ trẻ độ tuổi 0-17 mất mẹ tương ứng với các LSM khác nhau. Số liệu này một lần nữa cho thấy có sự bất bình đẳng về tử vong bà mẹ bất lợi cho phụ nữ nghèo. Tuy vậy, trong các số liệu này không có thông tin về nguyên nhân gây tử vong (nhiều ca tử vong chắc chắn do bệnh truyền nhiễm và thương tích), cũng như các LSM là của hộ gia đình đối tượng điều tra tại thời điểm phỏng vấn chứ không phải hộ gia đình của người mẹ tại thời điểm chết

nhất kể từ năm 1992/93 (phản ánh tổng mức tử vong ở trẻ trong một số năm) mặc dù tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trong giai đoạn này đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, kết luận này là chưa chắc chắn vì việc lựa chọn LSM nào trong các số liệu năm 1992/93 có ảnh hưởng đến việc mức phân bố sẽ có lợi hay bất lợi cho người nghèo. Các yếu tố dẫn đến bất bình đẳng trong hai năm này gồm: trình độ học vấn (cả trình độ học vấn cao nhất người lớn bất kỳ trong hộ gia đình đã hoàn thành và dần dần là trình độ học vấn của phụ nữ), dân tộc và chỉ số giàu nghèo. Vai trò tương đối lớn của chỉ số giàu nghèo dẫn đến bất bình đẳng về tử vong trẻ em không chỉ xuất phát từ việc nó có liên hệ chặt chẽ với tử vong trẻ em (hệ số ước tính không có ý nghĩa thống kê trong tất cả các mô hình hồi quy được tính toán khi dùng cả số liệu điều tra hộ gia đình năm 1992/93 và 2006) mà còn do mức CI tương đối cao của nó (do vai trò của một tham số đối với CI của bất kỳ tham số sức khoẻ nào chính là kết quả của mức co giãn ước tính của tham số đó đối với tham số sức khoẻ và CI của chính nó). Mức phân bố ước tính tuyến tỉnh về tử vong sơ sinh (là các ước tính gián tiếp dựa trên điều tra hàng năm quy mô lớn về biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình) cho thấy thực tế mức độ bất bình đẳng về tử vong sơ sinh còn cao hơn so với các số liệu điều tra hộ gia đình. Thu nhập hộ gia đình, dân tộc và tỉ lệ mắc sốt rét chiếm phần lớn nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng về tử vong sơ sinh ở các tỉnh.

Tử vong bà mẹ

Tử vong bà mẹ là một chỉ số đặc biệt khó phân tích vì đây là một hiện tượng tương đối hiếm, kể cả ở những nước đang phát triển như Việt nam. Cũng như tử vong sơ sinh và tử vong trẻ em, số lượng bà mẹ tử vong ở Việt Nam đã giảm mạnh trong thời gian qua không chỉ do mức sinh giảm mạnh (yếu tố quyết định nguy cơ tử vong bà mẹ) mà còn do tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm, tức là số tử vong bà mẹ trên 100.000 trẻ đẻ sống. Phương pháp thông thường (được sử dụng trong phân tích thực trạng này) là tập trung vào các yếu tố thay thế (thô) của tử vong bà mẹ (như trong phần này của báo cáo) hoặc các chỉ số gần kề như loại hình dịch vụ sản khoa chẳng hạn.

Một phần của tài liệu Công bằng y tế ở Việt Nam phân tích thực trạng và tập trung vào tử vong bà mẹ và trẻ em potx (Trang 37)