Để đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngành y tế của Việt Nam, ngoài những giải pháp trên, ta cũng có thể xem xét đến một số giải pháp khác nhƣ:
i) Tăng cƣờng phối kết hợp giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc xử lý vấn đề môi trƣờng do rác thải y tế gây ra.
ii) Duy trì cơ chế đối thoại thƣờng xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành với các nhà đầu tƣ, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc của các dự án trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động đúng tiến độ và hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan toả tác động tích cực tới nhà đầu tƣ mới.
Trên đây là một số giải pháp chính ở cấp trung ƣơng nhằm thúc đẩy hoạt động thu hút FDI vào phát triển ngành y tế của Việt Nam. Ngoài ra, mỗi địa phƣơng cũng có thể đƣa ra áp dụng các biện pháp khác phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế, cũng nhƣ lợi thế và khó khăn của địa phƣơng mình để nguồn vốn FDI thu hút đƣợc vào ngành y tế địa phƣơng là tối ƣu cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Nói chung, các biện pháp bao giờ cũng cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, tƣơng thích với nhau, hỗ trợ cho nhau để đạt kết quả tốt nhất.
KẾT LUẬN
Ngành y tế Việt Nam sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển cho đến nay đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Bƣớc vào thế kỷ 21, ngành y tế Việt Nam càng đƣợc đề cao hơn nữa bởi vai trò không thể thiếu của nó đến việc đảm bảo yếu tố hàng đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc – nhân tố con ngƣời. Quan điểm của Đảng cho rằng để phát triển ngành y tế nƣớc nhà cần huy động mọi lực lƣợng, mọi nguồn vốn trong xã hội, trong đó nguồn vốn FDI là vô cùng cần thiết và ngày càng quan trọng. Bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và đối mặt với những vấn đề nhƣ khủng hoảng tài chính toàn cầu,… đã mang đến cả những cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI vào ngành y tế. Cho dù tình hình kinh tế thế giới khó khăn thì các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đánh giá thị trƣờng y tế Việt Nam rất tiềm năng và trong tƣơng lai hứa hẹn sẽ rất sôi động.
Luận văn thạc sĩ đề tài “Thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của Việt Nam” đã
phân tích và làm sáng tỏ những khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tổng quan về tình hình nghiên cứu về thu hút FDI nói chung và thu hút FDI trong lĩnh vực y tế nói riêng. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI vào ngành y tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, Luận văn đã nghiên cứu về thực trạng của ngành y tế Việt Nam, đƣa ra sơ lƣợc những vấn đề đã làm đƣợc và còn hạn chế của ngành, những đóng góp của nguồn vốn FDI cho việc phát triển ngành y tế.
Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến hết Quý I/2014, Luận văn đã đƣa ra một bức tranh khái quát về FDI trong lĩnh vực y tế, từ đó đƣa ra những đánh giá, phân tích về thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực y tế trong thời gian nghiên cứu, rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động các nguồn lực FDI đầu tƣ vào lĩnh vực y tế, những nhận định của các chuyên gia, chính sách của Nhà nƣớc từ đó đƣa ra những định hƣớng giải pháp trong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực y tế trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2006. Tác động của FDI tới tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học & kỹ thuật.
2. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thƣờng Lạng, 2008. Giáo trình Kinh tế quốc tế.
Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Phạm Thị Thanh Bình, 2010. Kinh tế Việt Nam và Thế giới. Thời báo kinh
tế Việt Nam,trang 98-100.
4. Nguyễn Đăng Bình, 2011. Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả
đầu tƣ nƣớc ngoài đến năm 2020.
<http://khucongnghiep.com.vn/xuctien/tabid/67/articleType/ArticleView/articleId/3 50/Default.aspx>. [Ngày truy cập: 27 tháng 3 năm 2015].
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2010. Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010
- Lựa chọn để tăng trưởng bền vững. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
6. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam. Hà Nội, Việt Nam, 27/03/2013.
7. Anh Đào, 2010. Kinh tế Việt Nam và Thế giới. Thời báo kinh tế Việt Nam,
trang 8-10.
8. Đặng Minh Đào, 2010. Kinh tế Việt Nam, ba năm gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (2007-2009). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Tống Quốc Đạt, 2001. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại Việt Nam. Tạp chí con số và sự kiện, số 5, trang 19-21.
10. Tống Quốc Đạt, 2004. Về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thông qua đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 10, trang 12-15.
11. Lê Huy Đức, 1996. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với chuyển dịch cơ cấu
12. Nguyễn Thị Bích Hƣờng, 2005. Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
13. Nguyễn Thị Hƣờng và cộng sự, 2011. Giáo trình quản trị doanh nghiệp
FDI. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
14. Nguyễn Tăng Huy, 2011. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để
phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa”. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
15. Đặng Đức Long, 2007. Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN từ sau
khủng hoảng. Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế và chính trị thế giới.
16. Đỗ Hoàng Long, 2008. Tác động của Toàn cầu hóa kinh tế tới dòng FDI
vào Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Bộ Tài chính, 2008. Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn. Hà Nội: Nhà
xuất bản Tài chính.
18. Nguyễn Thị Mơ, 2011. Tác động của thu hút FDI tới chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Ngân hàng Phát triển châu Á, Chiến lƣợc Đối tác Quốc gia: Việt Nam,
2012–2015. <http://www.adb.org/sites/default/files/linked-documents/cps-vie-2012- 2015-ssa-07-vi.pdf>. [Ngày truy cập: 27 tháng 3 năm 2015].
20. Nguyễn Thị Kim Nhã, 2005. Giải pháp tăng cường thu hút FDI ở Việt
Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
21. Phùng Xuân Nhạ, 2013. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận
và Thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Phùng Xuân Nhạ, 2007. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam: Chính sách và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Chiến Thắng, 2015. Ba thập kỷ thu hút FDI của Việt Nam.
<http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/1/5D3A0119D0952D7A/>. [Ngày truy cập: 27 tháng 3 năm 2015].
24. Nguyễn Hồng Thu, 2010. Số liệu thống kê thế giới, Kinh tế Việt Nam và
Thế giới. Thời báo kinh tế Việt Nam, trang 117-118.
25. Tổng cục thống kê, 2000 - 2014. Niên giám thống kê các năm 2000 - 2014.
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
26. Tổng cục thống kê, 2012. Y tế Việt Nam qua tổng điều tra cơ sở kinh tế,
hành chính, sự nghiệp 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
27. Ngô Quang Trung, 2012. Một số hạn chế trong thu hút và sử dụng FDI ở
Việt Nam hiện nay. Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo - bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Tuấn, 2005. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế
ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tƣ pháp.
29. Phạm Thanh Tuyền, 2012. Thu hút FDI cho phát triển bền vững các ngành
dịch vụ Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
1. Magnus Blomstrƣm, 2003. Foreign Direct Investment in the Real and
Financial Sector of Industrial Countries. Financial Sector of Industrial Countries,
Pages 37-60.
2. Richard D Smith, 2004. Foreign direct investment and trade in health services:
A review of the literature. Social Science & Medicine, Volume 59, Pages 2313–