Định hướng hoạt động thu hútFDI vào ngành y tế

Một phần của tài liệu Thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của việt nam luận văn ths (Trang 80 - 81)

Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trƣờng quốc tế”. Với mục tiêu trên, ta đã xây dựng định hƣớng thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực, trong đó cụ thể đối với ngành y tế nhƣ sau:

a. Định hƣớng ngành y tế:

Từng bƣớc mở cửa các lĩnh vực kinh doanh bệnh viện, sản xuất thuốc, sản xuất thiết bị y tế theo các cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhƣ văn hoá, giáo dục, thể thao, du lịch,…

b. Định hƣớng vùng:

Trong những năm tới, dự báo vốn FDI vào ngành y tế vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phƣơng có điều kiện thuận lợi về địa lý-tự nhiên, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm. Để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, bên cạnh những ƣu đãi của đối với FDI tại các vùng đó đòi hỏi phải tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đƣờng giao thông, điện, nƣớc ở các vùng kinh tế khó khăn bằng nguồn vốn nhà nƣớc, vốn ODA và nguồn

đƣợc Chính phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng.

c. Định hƣớng đối tác:

Chú trọng thu hút FDI từ các tập đoàn đa quốc gia (TNCs):

FDI trên thế giới chủ yếu là vốn của TNCs; hoạt động của các công ty này có tác động quan trọng đối với những nƣớc tiếp nhận vốn FDI. Do đó việc thu hút các TNCs đƣợc khuyến khích cả hai hƣớng: Thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao hƣớng vào xuất khẩu dƣợc phẩm và thiết bị y tế; tạo điều kiện để một số TNCs xây dựng các Trung tâm chăm sóc sức khoẻ, phòng khám, bệnh viện, cơ sở y tế chất lƣợng cao.

Một số đối tác chính

Nhật Bản là một trong số các quốc gia có vốn FDI thực hiện trong ngành y tế lớn nhất ở Việt Nam. Nhật Bản cũng là nƣớc cung cấp ODA nhiều nhất cho Việt Nam, nguồn vốn ODA này sẽ hỗ trợ tích cực cho các dự án FDI. Trong thời gian tới, cần tập trung xúc tiến đầu tƣ của Nhật Bản vào các dự án có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Tiến hành vận động đầu tƣ của Nhật Bản vào ngành y tế Việt Nam theo hình thức mới, chọn các dự án trọng điểm để vận động các tập đoàn cụ thể của Nhật Bản đầu tƣ.

Cũng nhƣ các nhà đầu tƣ Nhật Bản, các nhà đầu tƣ Hàn Quốc chịu ảnh hƣởng

của những nhà đầu tƣ đi trƣớc, vì vậy, cần có biện pháp tích cực hỗ trợ các nhà đầu tƣ hiện đang kinh doanh ở Việt Nam, tạo tác động tích cực với các nhà đầu tƣ mới.

Định hƣớng trong những năm tới cần tăng cƣờng hợp tác với các nhà đầu tƣ

Singapore, EU về phát triển y tế thông qua các diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, các chƣơng trình hợp tác xúc tiến đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Thu hút FDI trong lĩnh vực y tế của việt nam luận văn ths (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)