và áp dụng bằng những tiêu chí đánh giá cụ thể, chi tiết và phù hợp bằng các bài kiểm tra lý thuyết, thực hành và tình huống thực tế. Trong trường hợp cần thiết, đánh giá cần phải thực hiện với thời gian nhất định vì cần phải cho nhân viên thời gian để tiếp thu và vận dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo vào công việc của bản thân. Tự thân người nhân viên sẽ cảm thấy tự tin và phấn khởi khi tiếp nhận thêm kiến thức mới và vận dụng vào công việc hiệu quả, được cấp trên và khách hàng đánh giá cao.
5.2. Một số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả làm việc nhân viên ngành Ngân hàng. hàng.
5.2. Một số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả làm việc nhân viên ngành Ngân hàng. hàng. nhanh, thể hiện qua việc tăng số lượng ngân hàng và mở ra hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch rộng khắp ra cả nước. Do đó, số lượng nhân viên ngân hàng phát triển đột biến. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối năm 2012 tổng số nguồn nhân lực trong ngành ngân hàng là 180.000 người (trong khi năm 2000 chỉ là 67.558 người); trong đó làm việc trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước hơn 6.000 người, số còn lại làm việc trong các Ngân hàng Thương mại và Quỹ tín dụng nhân dân.
Dự báo, đến năm 2015 nhu cầu nhân lực cấp cao ngành tài chính khoảng 94.000 người, năm 2020 là 120.900 người. Nếu các cơ sở đào tạo không thay đổi chiến lược đào tạo nguồn nhân lực thì đến năm 2015 lực lượng lao động chất lượng cao trong ngành sẽ thiếu trầm trọng. Ở nhiều lĩnh vực chuyên sâu, các tổ chức tài chính phải chi phí rất nhiều để thuê các chuyên gia nước ngoài như: chiến lược phát triển mạng lưới, quản trị rủi ro, đầu tư quốc tế, v.v.
Trong thời đại quốc tế hóa, toàn cầu hóa và nhất là trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta hiện đang hội nhập sâu với nền kinh tế toàn cầu thì nhu cầu về nguồn nhân lực là rất bức thiết, đặc biệt là nguồn nhân lực cao trong ngành tài chính ngân