Những bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận, thực tiễn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 43 - 44)

- Cấp khu vực có 11 Hiệp hội HTX khu vực, còn ựược gọi là Hiệp hội kiểm

2.2.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận, thực tiễn

Từ việc nghiên cứu, tổng kết lý luận về mô hình tổ chức và hoạt ựộng của Qũy TDND và kinh nghiệm hoạt ựộng của Quỹ tắn dụng và Ngân hàng Hợp tác xã ở một số nước như: Quỹ tắn dụng Desjardins Canada, Ngân hàng HTX ở CHLB đức và Quỹ tắn dụng nhân dân đài Loan và thực tiễn hoạt ựộng của Quỹ TDND ở Việt Nam có thể rút ra các bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, Quỹ tắn dụng nhân dân phải thực sự là một tổ chức kinh tế hợp tác do các thành viên tự nguyện thành lập, nhằm mục tiêu hợp tác, giúp ựỡ, tương trợ giữa các thành viên ựược tiếp cận với các dịch vụ tài chắnh, ngân hàng một cách thuận tiện ựể giúp họ nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, cải thiện ựiều kiện kinh tế và ựời sống. Do các thành viên QTDND là những ựối tượng khó có ựiều kiện tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng cung cấp bởi các Ngân hàng thương mại; vì vậy chỉ khi QTDND giúp họ ựạt ựược mục tiêu trên thì mới có khả năng thu hút thành viên ựể phát triển bền vững.

Thứ hai, Việc hình thành QTDND phải xuất phát từ chắnh nhu cầu của thành

viên (tự nguyện) và QTDND chỉ có thể ra ựời ở những nơi có môi trường kinh tế hàng hoá phát triển. Khi không xuất phát từ nhu cầu này thì các QTDND không còn cơ sở kinh tế ựể tồn tại và phát triển. Cũng như các loại hình TCTD khác, QTDND chỉ có thể ra ựời và phát triển ở những nơi có kinh tế hàng hoá phát triển, vì chỉ có ở những nơi ựó mới có nguồn vốn nhàn rỗi ựể huy ựộng và có nhu cầu vay vốn ngân hàng ựể phát triển sản xuất, kinh doanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 vững, các QTDND phải ựược tổ chức và ựiều hành hoạt ựộng trên nguyên tắc HTX, quản lý dân chủ bình ựẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt ựộng; ựồng thời phải xây dựng ựược mô hình tổ chức hoàn thiện; các QTDND phải phát huy tinh thần ựoàn kết tương hỗ lẫn nhaụ đây là ựiều kiện không thể thiếu khi muốn phát triển thành công loại hình tổ chức kinh tế hợp tác nói chung và QTDND nói riêng.

Thứ tư, Các quyết ựịnh quan trọng liên quan ựến tổ chức và hoạt ựộng, ựịnh

hướng chiến lược phát triển từng bộ phận cấu thành hoặc toàn bộ hệ thống QTDND ựược thực hiện một cách dân chủ công khai ựối với tất cả các thành viên, ựây là cơ sở quan trọng ựảm bảo cho sự ựoàn kết vững chắc giữa các thành viên trong từng QTDND và trong toàn hệ thống QTDND.

Thứ năm, Hệ thống QTDND phải ựược hoàn thiện gồm tổ chức kinh doanh phục vụ thành viên và tổ chức liên kết phát triển hệ thống. Trong ựó, tổ chức liên kết phát triển hệ thống thực hiện các nhiệm vụ:

- đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho thành viên;

- Kiểm toán cho các QTDND thành viên giúp cho các QTDND phát hiện và khắc phục những tồn tại yếu kém; ựồng thời giúp cho các cơ quan quản lý giám sát hoạt ựộng của các QTDND một cách chặt chẽ, có hiệu quả;

- Thành lập và quản lý Quỹ an toàn hệ thống QTDND ựể hỗ trợ các QTDND vượt qua những khó khăn về tình hình tài chắnh, ựảm bảo sự an toàn hoạt ựộng của từng QTDND cũng như ựối với toàn hệ thống;

- Triển khai công tác ựào tạo nguồn nhân lực ựây là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết ựịnh sự thành công và phát triển QTDND.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)