Đối với trung tâm xúc tiến Thương mại Du lịch huyện Phong Điền

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng dịch vụ các điểm vườn du lịch ở huyện phong điền (Trang 115)

- Thu hút đầu tư và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư đầu tư vào Phong Điền để thu hút được lượng khách đi theo tour bởi vì tour du lịch sinh thái miệt vườn có thể kết hợp với mọi loại hình du lịch khác như du lịch MICE, du lịch văn hóa hay du lịch tâm linh, du lịch nghỉ ngơi, giải trí.

- Tư vấn, giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc quy hoạch phát triển cho phù hợp với từng địa phương.

- Thường xuyên phối hợp với các ban ngành có liên quan tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp. Thường xuyên kiểm tra chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch sinh thái miệt vườn.

- Cùng với các công ty du lịch tại Cần Thơ thực hiện quảng bá loại hình du lịch sinh thái vườn cho các đơn vị lữ hành quốc tế trong tỉnh và các đơn vị lữ hành, du lịch trong và ngoài nước.

- Chỉ đạo, kiểm tra việc phát triển du lịch sinh thái vườn bền vững nhưng không gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và phong tục tập quán của địa phương.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, hoặc sáng tạo logo, khẩu hiệu để làm nền tảng cho việc xây dựng thương hiệu các điểm vườn du lịch huyện Phong Điền sau này.

- Tiến hành đánh giá thường niên các tài nguyên du lịch sinh thái nhằm phát hiện sớm những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển khai thác sau này.

105

- Liên kết du lịch với các Thành phố lớn nhằm quảng bá du lịch vườn ở Phong Điền đến nhiều vùng khác nhau của cả nước.

Những đóng góp và hạn chế của đề tài:

Đề tài giúp các nhà vườn nhận thức về mức độ thực hiện các tiêu chí đánh giá CLDV của họ được đánh giá là tốt nhưng so với mức độ quan trọng mà du khách đánh giá thì CLDV là chưa tốt, chưa đạt so với yêu cầu cao của du khách. Bên cạnh đó, đề tài còn xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng và mức chi tiêu của du khách. Trên cơ sở đó, đề tài đã xây dựng sơ đồ giải pháp nâng cao CLDV tại các điểm vườn du lịch và mô hình liên kết “4 nhà” trong phát triển du lịch sinh thái vườn ở huyện Phong Điền nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du khách về CLDV tại các điểm vườn. Đồng thời, đề ra các giải pháp nâng cao mức chi tiêu của du khách tại các điểm vườn du lịch huyện Phong Điền.

Mặc dù có nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả đáng kể nhưng đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định như:

Cơ cấu mẫu chưa cân đối giữa du khách nội địa và du khách quốc tế nên chưa nghiên cứu được có sự khác biệt giữa du khách nội địa và du khách quốc tế trong đánh giá CLDV vườn hay không? Để có cách nhìn tổng quát và chính xác về CLDV vườn ở huyện Phong Điền.

Thời gian nghiên cứu chưa phải là mùa cao điểm của mùa du lịch nên có phần ảnh hưởng đến nhận thức của đáp viên khi đánh giá CLDV vườn đối với một số tiêu chí làm cho mẫu thu thập được còn nhiều hạn chế về độ chính xác của thông tin.

Hướng nghiên cứu của các đề tài tiếp theo về lĩnh vực này nên khắc phục hạn chế trên bằng cách thu thập thông tin cân đối giữa du khách nội địa và quốc tế để nâng cao tính đại diện. Đồng thời thu thập số liệu ở các mùa du lịch khác nhau, mùa cao điểm và mùa thấp điểm để việc đánh giá CLDV được hoàn hảo hơn.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Lưu Thanh Đức Hải (2012). Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 22b, 2012.

2. Lưu Văn Nghiêm(2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân. 3. Mai Văn Nam và Võ Hồng Phượng (2009). Phát triển du lịch sinh thái tại Thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 12, 2009.

4. Nguyễn Huy Phương và Lưu Tiến Thuận (2013). Giải pháp nâng cao chất lượng du lịch dịch vụ Hậu Giang. Kỷ yếu Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 25, 2013.

5. Nguyễn Quyết Thắng (2010), Indonesia- Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 6/2010.

6. Nguyễn Thùy Vân (2012), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

7. Nguyễn Đình Thọ & ctg (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí ngoài trời tại TPHCM.

8. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững- NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

9. Phạm Trương Hoàng (2009), Kinh nghiệm du lịch sinh thái tại Nhật Bản đối với Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam.

10. Trần Đức Thanh (2004), Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân dân.

11. Đinh Công Thành, Phạm Lê Hồng Nhung, Võ Hồng Phượng và Mai Thị Triết (2012). Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Phú Quốc. Kỷ yếu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 2012.

12. Đoàn Thị Mỹ Hạnh và Bùi Thị Quỳnh Ngọc (2012), Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 261‐268. 13. Võ Hồng Phượng (2008). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ. Đại học Cần Thơ.

14. Bùi Thị Lan Hương, Du lịch nông nghiệp và du lịch nông thôn 15. Anh Trần (2014). Tìm năng du lịch Cần Thơ.

http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/tt- x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/57-c%C3%B4ng-ty-du-

l%E1%BB%8Bch-lu-hanh/370-ti%E1%BB%81m-n%C4%83ng-du- l%E1%BB%8Bch-c%E1%BA%A7n-th%C6%A1

107

16. Hoàng Anh (2012). Phong Điền- vùng đất “Văn minh miệt vườn”.

http://tcdulichtphcm.vn/home/lu-hanh/noi-vong-tay-lon/3196-phong-dien-vung-dat-

van-minh-miet-vuon.

17. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005.

18. Khánh Trung (2014). Phát triển vườn cây ăn trái gắn với du lịch. http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&id=149099

19.Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phòng kế hoạch tài chính (2008), Đề án Phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị gắn với du lịch trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ngoại thành TP.HCM.

http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73 cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1806

20.Ngô Kiều Oanh (2013), Mô hình phát triển nông nghiệp gắn với làng nghề. http://dcrd.gov.vn/TinBai/53/Mo-hinh-phat-trien-du-lich-nong-nghiep-gan-voi-lang- nghe

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1.Abraham Pizam, Yoram Neumann và Arie Reichel, (1978), Dimentions of tourist satisfaction with a destination, USA.

2.Ayesha Tabassum, Tasnuva Rahman và Kursia Jahan (2012). Assessment of Service Quality in Tourist Hotels of Cox's Bazaar in Terms of Demographic Characteristics of Tourists. World Journal of Social Sciences, Vol 2, No. 4, July 2012, Pp. 44- 64.

3. B. Prabaharan, A. Arulraj, V. Rajagopal (2008). Service Quality on Tourism: Application of Structural Equation Modeling. Conference on Tourism in India – Challenges Ahead, 15-17 May 2008.

4. Cronin, J. & Taylor, S. (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension. Journal of Marketing, 56 (3), 55-68.

5. Jain, S. K., Gupta, G. (2004). Measuring service quality: SERVQUAL vs. SERVPERF Scales. The Journal for Decision Makers, 29 (2), 25-37.

6. Jacobus Franciscus Koens and ctg (2005), Ecotourism as a development

strategy: experiences from Costa Rica. Environ Dev Sustain (2009) 11:1225–1237. 7. Kandampully, J. (2002). Service Management the new paradigm in hospitality. Malaysia: Hospitality Press.

8. Lavisai Seroma, Ecotourism: The Fijian experience. Fao corporate document repository.

9. Martilla, J. & James, J. (1977). Importance-Performance Analysis. Journal of Marketing, 41 (1), 77-79.

108

10. Mohammed I. Eraqi (2006). Tourism services quality (TourServQual) in Egypt The viewpoints of external and internal customers. Tourism Studies Department, Faculty of Tourism & Hotels, Cairo University, Egypt. (Benchmarking: An International Journal, Vol.13, No. 4, 2006, pp. 469-492).

11. Parasuraman, A., Zeithaml, V. & Berry, L. (1985). A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research. Journal of Marketing, 49 (4), 41-50.

12. Parasuraman, A., Zeithaml, V. & Berry, L. (1988). SERVQUAL: A Multiple Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality. Journal of Retailing, 64 (1), 12-40.

13. Parasuraman, A., Zeithaml, V. & Berry, L. (1994). Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Mearsuring Service Quality: Implications for Further Research. Journal of Marketing, 58 (1), 111-124.

14. Phạm Lê Hồng Nhung & Kullada Phetveroon (2009). Examing Service Qualiy, Tourist Satisfaction, and Tourist Post-purchase Behavior: A Case Study of the Andaman Cluster, Thailand. Korea: Asia Pacific Forum in Tourism 8 (2009): 825- 837.

15. Pål K. Medhus (2011), Hove Stott: Developing Authentic Norwegian Ecotourism Experiences. The international ecotourism society 11 May 2011.

16. Patricia Oom do Valle, João Albino Silva, JúlioMendes và Manuela Guerreiro, (2006), Tourist satisfaction and destination loyalty intention: A structural and categorical analysis, Bồ Đào Nha.

17. Suzan Coban, (2012), The effects of the image of destination on tourist satisfaction and loyalty: The caseof Cappadocia,Economics and Administrative Sciences university, Thổ Nhĩ Kỳ.

18. Ukwayi, Joseph (2011). Assessment of Tourist Perception on Service Quality inthe Hospitality Industry in Cross River State. Journal of Sociological Research, Vol.3, No 2, 2012.

19. Zeithaml, V., Berry, L. & Parasuraman, A. (1996). The Behavioral Consequences of Service Quality. Journal of Marketing, 60 (2), 31-46

20. Yue Hou, (2009), An investigation into visitors’ satisfaction with Port Elizabeth Heritage Museum, Trung Quốc.

109

PHỤ LỤC 1

Xin chào Anh/chị! Tôi là ……… sinh viên khoa Kinh tế & QTKD, trường Đại học Cần Thơ. Để hoàn thành bài nghiên cứu với chủ đề “Chất lượng dịch vụ vườn du lịch sinh thái Phong Điền”, rất mong Anh/chị vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp tôi hoàn thành các câu hỏi dưới đây. Tôi rất hoan nghênh sự cộng tác của Anh/chị và hãy yên tâm rằng những câu trả lời của Anh/chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối!

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên đáp viên: ……… Giới tính:  Nam  Nữ Điện thoại: ………. Email: ………. Tên PPV: …………... Ngày PV:……….. Địa điểm PV: ………

Q1. Anh/Chị đến từ quốc gia nào?(nếu là Việt Nam thì đến từ tỉnh nào?:………..

Q2. Tuổi của Anh/chị: ………..

Q3.Tình trạng hôn nhân: 1.  Độc thân 2.  Đã kết hôn 3.  Khác

Q4. Trình độ học vấn:

1.  THPT trở xuống 2.  Trung cấp/Cao đẳng

3.  Đại học 4.  Sau đại học 5.  Khác

Q5. Nghề nghiệp chính của Anh/Chị là:……….

Q6. Mức thu nhập hàng tháng của Anh/Chị: ………(triệu đồng/tháng)

PHẦN II: HÀNH VI KHÁCH DU LỊCH

Q7. Khi đến Cần Thơ, Anh/Chị đã tham quan những địa điểm nào? (Nhiều lựa chọn)

1.  Bến Ninh Kiều 2.  Khu du lịch Mỹ Khánh

3.  Nhà cổ Bình Thủy 4.  Các vườn trái cây (Vàm Xáng, Hoàng Anh) 5.  Chợ nổi Cái Răng 6.  Khác (ghi rõ):……….

Q8. Anh/Chị tham gia các loại hình du lịch nào sau đây khi đến Phong Điền? (Nhiều lựa chọn)

 Du lịch vườn sinh thái (DLVST) Tiếp tục

 Du lịch tâm linh Dừng lại

 Du lịch homestay Dừng lại

 Khác (ghi rõ): Dừng lại

PHIẾU KHẢO SÁT

110

Q9. Anh/Chị vui lòng cho biết, tổng số lần tham quan DLVST tại Phong Điền ? …….… lần

Q10. Thời điểm tham quan, DLVST tại Phong Điền ? (Nhiều lựa chọn)

1.  Cuối tuần 2.  Lễ tết 3.  Nghỉ hè 4.  Khác (Ghi rõ):………

Q11. Anh/Chị đi cùng với ai khi tham quan DLVST tại Phong Điền? (Nhiều lựa chọn)

1.  Bạn bè 2.  Người yêu 3.  Gia đình 4.  Cùng đối tác/đồng nghiệp 5.  Một mình

Q12. Mục đích chính chuyến DLVST tại Phong Điền? (Nhiều lựa chọn)

1.  Tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng 2.  Học tập nghiên cứu 3.  Liên quan đến Công việc 4.  Thăm viếng người thân

5.  Khác (Ghi rõ): ………

Q13. Anh/Chị đi DLVST tại Phong Điền bằng phương tiện gì? (Nhiều lựa chọn)

1.  Xe ô tô 2.  Xe mô tô 3.  Xe đạp 4.  Tàu, thuyền 5.  Khác (Ghi rõ):………..

Q14. Anh/Chị biết đến DLVST Phong Điền qua nguồn thông tin nào? (Nhiều lựa chọn)

1.  Bạn bè, người thân giới thiệu 2.  Công ty du lịch lữ hành 3.  Xem quảng cáo trên báo đài, internet 4.  Tờ rơi

5.  Cẩm nang du lịch 6.  Khác (Ghi rõ):…….

Q15. Anh/Chị đi DLVST Phong Điền theo hình thức nào? (Nhiều lựa chọn)

1.  Tự tổ chức 2.  Tour trọn gói

3.  Tour theo yêu cầu 4.  Khác (Ghi rõ):………

Q16. Anh/Chị có ở lại qua đêm khi đi DLVST Phong Điền?

1.  Có  Tiếp tục câu Q17, Q18 2.  Không  Tiếp tục câu Q19 Q17. Anh/Chị ở lại bao nhiêu đêm (Đêm)?...

Q18. Hình thức lưu trú mà Anh/Chị lựa chọn là:

1. Khách sạn 2.  Nhà nghỉ 3.  Nhà dân 4. Nhà người quen 5.  Khác (ghi rõ):………..

Q19. Lý do không lưu lại Phong Điền?

1.  Không có hoạt động về đêm (Các hoạt động vui chơi, ăn uống, mua sắm…) 2.  Hệ thống lưu trú không hiện đại, tiện nghi

3.  Du lịch trong ngày

4.  Khác (vui lòng ghi rõ):………..

Q20. Anh/Chị chi bao nhiêu tiền cho một chuyến đi DLVST Phong Điền…. triệu đồng

111

Q21. Các hoạt động vui chơi giải trí tại các điểm vườn mà Anh/Chị yêu thích? Chưa thử Rất không thích Không thích Bình thường Thích Rất thích

Hái trái cây tại vườn 0 1 2 3 4 5

Bơi xuồng, ngắm cảnh, câu cá 0 1 2 3 4 5

Tát đìa, bắt cá, hái rau 0 1 2 3 4 5

Tham gia cắm trại và các trò chơi

dân gian (Team Building) 0 1 2 3 4 5

Thưởng thức đờn ca tài tử 0 1 2 3 4 5

Tham gia vào việc chế biến và thưởng thức những món ăn đặc sản tại địa phương

0 1 2 3 4 5

Lưu trú tại nhà dân 0 1 2 3 4 5

Q22. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào các ô thích hợp (từ mức 1: rất không đồng ý đến mức 5: rất đồng ý).

[1]: Rất không tốt [2]: Không tốt [3]: Bình thường [4]: Tốt [5]: Rất tốt

Mức độ quan trọng Phát Biểu Mức độ thực hiện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Sự tin cậy

1 Điểm đến cung cấp dịch vụ như đã hứa

2 Thông tin về điểm đến được cung cấp rõ ràng, chính xác (vị trí, hoạt động, dịch vụ được cung cấp...) 3 Có sách, ảnh giới thiệu các điểm vườn du lịch bắt mắt

4 Giải quyết kịp thời những khiếu nại, sự cố xảy ra đối với du khách

Sự đảm bảo

5 Hướng dẫn viên/nhân viên có ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp tốt 6 Hướng dẫn viên/nhân viên có khả năng phục vụ chuyên

nghiệp

7 Nhân viên bán hàng tại các gian hàng quà lưu niệm có thái độ lịch sự, chân thật

8 Điều kiện an ninh tại các điểm vườn du lịch 9 Đảm bảo an toàn vệ sinh tại các điểm vườn du lịch 10 Mức giá dịch vụ tương xứng với giá trị nhận được

Sự đồng cảm

11 Người dân địa phương thân thiện, mến khách

12 Hướng dẫn viên/nhân viên hiểu rõ nhu cầu từng du khách 13 Hướng dẫn viên/nhân viên quan tâm đến du khách

14 Hướng dẫn viên/nhân viên thể hiện sự chú ý đặc biệt đến những quan tâm nhiều nhất của du khách

Yếu tố hữu hình

15 Hệ thống lưu trú tại điểm đến (trang thiết bị, cơ sở vật chất,…)

112

16 Phương tiện vận chuyển thô sơ trong vườn du lịch (xe ngựa, xe đạp, xuồng…)

17 Hệ thống giao thông tại địa phương thuận tiện 18 Hệ thống thông tin liên lạc tại địa phương hiện đại 19 Khu du lịch/ vườn trái cây có quy mô lớn

20 Ngoại hình hướng dẫn viên/nhân viên ưa nhìn, gọn gàng 21 Trang phục của hướng dẫn viên/nhân viên lịch sự, trang nhã 22 Sự đa dạng hàng lưu niệm/sản vật địa phương

23 Các hoạt động vui chơi giải trí mang đậm chất dân gian 24 Món ăn đặc sản địa phương phong phú, đa dạng

25 Có nhiều cảnh quan tự nhiên, phong cảnh đẹp

26 Có các gian hàng thủ công mỹ nghệ và các nghệ nhân biểu

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng dịch vụ các điểm vườn du lịch ở huyện phong điền (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)