Bên cạnh những giải pháp, cơ chế hỗ trợ từ phía NH cho DN một cách tích cực thì điều quan trọng, chủ yếu là những nỗ lực từ bản thân DN. Một thực tế hết sức bất cập đó là không phải NH không muốn cho DN vay mà NH e ngại DN không có khả năng trả nợ. Vì thế để khai thông rào cản này NH phải chú ý giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, DNNVV phải có giải pháp tạo vốn tự có
Hiện nay, cơ cấu vốn của nhiều DN chưa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn đi vay từ bên ngoài nói chung còn cao. Điều đó dẫn đến DN bị quá phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng. Theo nguyên lý về cơ bản cơ cấu tài chính DN thì nguồn vốn NH trong cơ cấu nguồn vốn hoạt động thông thường chỉ chiếm 30% trong tổng nguồn vốn. Doanh nghiệp có thể huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn NH như vốn tự có của chủ DN; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu,... Như vậy DN sẽ chủ động trong hoạt động và tự chịu trách
nhiệm trước các rủi ro trong KĐKD của mình. Nguồn vốn tự có sẽ là cơ sở bảo lãnh cho DN khi vay nên khả năng tiếp cận vốn tín dụng sẽ dễ dàng hơn.
Thứ hai, các DN phải xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả, tính khả thi. Phương án khả thi là yếu tố quyết định đến việc cho vay vốn của NH. Vì vậy DN cần phải thực sự đưa ra được phương án có hiệu quả, có tính thuyết phục. Muốn vậy DN cần nâng cao khả năng lập dự án, chủ động nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh, những rủi ro có thể xảy ra để đảm bảo vốn vay NH được an toàn, hiệu quả.
Thứ ba, đổi mới thiết bị công nghệ.
Do hạn chế về quy mô và nguồn tài chính nên đối với DNNVV vấn đề trước mắt chưa phải là công nghệ hiện đại mà phải phù hợp, đa dụng xuất phát từ nhu cầu thị trường về sản phẩm. Các DN cần có chương trình đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề của người lao động để theo kịp sự hiện đại của máy móc, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, hạn chế hiện tượng lãng phí nguồn lực.
Thứ tƣ, coi trọng phát triển nguồn nhân lực.
Trong điều kiện nguồn ngân sách còn hạn hẹp, cần thực hiện chính sách dạy nghề, có công, có tư. Nhà nước thống nhất quản lý tiêu chuẩn đào tạo, các DNNVV bỏ chi phí đào tạo nguồn nhân lực của mình.
Bên cạnh đó, một vấn đề rất quan trọng và cấp bách đối với DNNVV là vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Đó sẽ là cơ hội vừa là thách thức đối với các DNNVV. Vì vậy các DNNVV cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng để nắm bắt thông tin, nâng cao hiểu biết về luật lệ thương mại quốc tế, khai thác thị trường phù hợp. Cuối cùng là DN phải tự đánh giá nâng cao sức cạnh tranh của chính mình, lo cho mình trước khi nhờ sự giúp đỡ của người khác, tránh ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Dựa trên thực trạng hoạt động kinh doanh, kết quả các chỉ tiêu thể hiện chất lượng cho vay, kết quả khảo sát nhân viên ngân hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay, những nguyên nhân tồn tại rút ra từ phân tích trên được trình bày ở chương 4. Chương này tác giả đưa ra các giải pháp về phía Ngân hàng, DNNVV để nâng cao chất lượng cho vay và đề xuất một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, các cơ quan quản lý Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên và các DNNNV.
KẾT LUẬN
DNNVV có vai trò quan trọng và chiếm ưu thế trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay. Vì thế việc phát triển tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp này là chiến lược cho các ngân hàng thương mại nói chung và của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên nói riêng. Thấy được điều này NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên đã có nhiều chú ý đến các doanh nghiệp này.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về DNNVV, chất lượng cho vay đối với DNNVV; phân tích thực trạng hoạt động cho vay và kết quả khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên, tác giả đã nêu ra những mặt đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên. Từ đó tác giả đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị cụ thể góp phần nâng cao chất lượng cho vay đối với DNNVV tại các NHTM nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên nói riêng.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu hạn chế, khả năng tiếp cận dữ liệu của Ngân hàng và kiến thức có hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như bạn đọc quan tâm đến đề tài để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú Yên các năm 2012, 2013, 2014.
2. Công văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ “Quy định về việc định hướng chiến lược và chính sách phát triển các DNNVV”.
3. Đỗ Duy Nhân, 2014. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ Phần Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Dương Thị Bình Minh, 1999. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo Dục.
5. Hoàng Thị Minh Thương, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Đồng Tháp. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Học (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, tập 1 – tập 2, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
7. Lâm Ái Linh, 2014. Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Á Châu. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung, 2007. Tiền tệ - Ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
9. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng, 2006. Doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất
bản chính trị quốc gia.
10.Luật các Tổ chức TD số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010. 11.Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005
12.Lưu Nhật Phương, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ Phần Phương Đông. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
13.Nghi định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009 của Chính phủ “Quy định về trợ giúp phát triển DNNVV”
14.Nghi định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ “Quy định về trợ giúp phát triển DNNVV”
15.Ngô Quốc Chính (2007), Giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Thạc sĩ, Học viện Tài Chính,
Hà Nội.
16.Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tín dụng – Ngân hàng, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
17.Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. TPHCM: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
18.Nguyễn Hà Phương, 2012. Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV- Kinh nghiệm của Nhật Bản, Mexico và một số gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 13, tháng 7/2012, 41-46.
19.Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tín dụng và thẩm định tín dụng Ngân hàng. Hà Nội. Nhà xuất bản Tài chính.
20.Nguyễn Thị Thu Đông, 2012, Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận văn
Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà sản xuất bản Thống kê.
22.Phạm Văn Hồng, 2007. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong
quá trình hội nhập quốc tế. Luận văn Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
23.Thông tư 03/2013/TT-NHNN ngày 28 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt “Quy định về hoạt động thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.
24.Thông tư số 24/2013/TT-NHNN ngày ngày 02 tháng 12 năm 2013 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam “Quy định về phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam”.
25.Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc, 2012. Giáo trình nghiệp vụ
Ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
26.Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
27.Trần Thị Bích Hà, 2014. Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ.
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
28.Trương Quang Thông, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
29.Võ Đức Toàn, 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân
hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến
sỹ, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu Tiếng Anh
30.Belaid, F. (2014). Loan quality determinants: evaluating the contribution of bank-specific variables, macroeconomic factors and firm level information (No. 04-2014). Economics Section, The Graduate Institute of International Studies. 31.GREMI, E. (2013). Macroeconomic Factors That Affect the Quality of Lending
32.Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., & Tatham, R.L., 2006. Multivariate data analysis (Vol. 6). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.
33.Likert, R., 1932. A technique for the measurement of attitudes, Archives of Psychology.
34.Pestova, A., & Mamonov, M. (2013). Macroeconomic and bank‐specific determinants of credit risk: Evidence from Russia (No. 13/10e). EERC Research Network, Russia and CIS.
35.Scherr, F.C., Sugrue, T.F., & Ward, J.B., 1993. Financing the small firm start- up: Determinants of debt use. The Journal of Entrepreneurial Finance,3(1), 17- 36.
36.Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1991). Software for advanced ANOVA courses: A survey. Behavior Research Methods, Instruments, & Computers,23(2), 208-211.
Các trang web:
1. http://www.agribankphuyen.com.vn/ 2. http://www.chatluong.vn
PHỤ LỤC 1 – Bảng khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNO&PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Phú
Yên.
BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM
CHI NHÁNH TÌNH PHÚ YÊN
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Xin chào Anh/Chị
Tôi tên là Nguyễn Thị Anh Đào hiện là học viên cao học khóa 23 – chuyên ngành Ngân hàng của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh
Tỉnh Phú Yên”. Nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng cho
vay ngân hàng. Tôi tiến hành khảo sát tìm hiểu ý kiến của các nhân viên ngân hàng về vấn đề này để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro, đảm bảo sự phát triển an toàn và hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng. Tôi rất mong sự hổ trợ của các Anh/chị từ việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát. Sự trả lời khách quan của các Anh /chị sẽ là nguồn dữ liệu quan trọng quyết định đến sự thành công của đề tài nghiên cứu này và cũng là nguồn tham khảo quý báu cho ban lãnh đạo ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng cho vay.
Tôi cam đoan những thông tin trình bày trong bảng khảo sát này sẽ được giữ kín và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, học tập. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/chị.
1. Họ và tên Anh/chị: ... 2. Độ tuổi của Anh/chị:
18 – 22 ☐ 23 – 35 ☐ 36 – 45 ☐ 46 – 55 ☐ >55 ☐
3. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐
4. Bộ phận Anh/chị đang công tác: ... 5. Kinh nghiệm công tác của Anh/chị:
Dưới 3 năm ☐ 3 – 5 năm ☐ 5 – 10 năm ☐ Trên 10 năm ☐
PHẦN 3: CÂU HỎI KHẢO SÁT
Các bảng dưới đây sẽ đưa ra các phát biểu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến “Chất lượng cho va”. Anh/chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu X ở từng dòng tương ứng với mức độ đồng tình của Anh/chị đối với các phát biểu theo quy ước:
Quy ƣớc thang đo Hoàn toàn không
ảnh hƣởng
Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng tƣơng đối nhiều
Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng hoàn toàn 1 2 3 4 5 STT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CHO VAY TỪ PHÍA NGÂN HÀNG
MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG
1 2 3 4 5
1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của ngân hàng 2 Chính sách cho vay (phát triển khách hàng đa dạng, dư
nợ cho vay, lãi suất) 3 Quy trình, thủ tục cho vay 4 Công tác thẩm định
5 Ý kiến chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền
6 Hệ thống thông tin về khách hàng phục vụ cho công tác cho vay của ngân hàng
7 Trình độ, năng lực, kinh nghiệm, đạo đức của cán bộ tín dụng
8 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NH
STT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CHO VAY TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG
MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG
1 2 3 4 5
1 Trình độ, năng lực tổ chức, kinh nghiêm quản lý của doanh nghiệp
2 Tình hình và năng lực tài chính của doanh nghiệp 3 Thiện chí hợp tác và trả nợ của doanh nghiệp 4 Quy mô của doanh nghiệp
5 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đa dạng hóa 6 Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích ban đầu 7 Hiệu quả sử dụng vốn vay
8 Chất lượng đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp
STT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CHO VAY TỪ PHÍA MÔI TRƢỜNG
KINH DOANH
MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG
1 2 3 4 5
1 Môi trường tự nhiên: thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh,...
2 Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả, nguyên liệu đầu vào
3 Môi trường chính trị-xã hội ổn định
4 Thay đổi trong cơ chế, chính sách, pháp luật của nhà nước
5 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước 6 Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng của ngân hàng nhà
nước chính xác, cập nhật
7 Hệ thống pháp luật của NH hoàn thiện, hợp lý
1. Theo Anh/chị ngoài những yếu tố trên còn có những yếu tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay đối với DNNVV:
... ... ... ... ...
đang công tác:
Quy ƣớc thang đo Hoàn toàn
không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 STT CÁC PHÁT BIỂU MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý