6. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Nghiên cứu của Beheshta Alemi (2014)
Nghiên cứu sự hài lòng công việc trong lĩnh vực giáo dục của Alemi đƣợc tiến hành năm 2014 với sự tham gia của 132 giáo viên của 4 tỉnh lân cận ở khu vực phía Nam Afghanistan. Nghiên cứu này dựa vào công cụ đo lƣờng nhƣ chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index), bảng câu hỏi khảo sát sự hài lòng đối với công việc JSS (Job Satisfaction Survey), bảng câu hỏi hài lòng MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire) và một số thay đổi của chính tác giả nghiên cứu để thiết kế và đo lƣờng sự hài lòng công việc.
Kết quả nghiên cứu đƣa ra 6 nhân tố ảnh hƣởng sự hài lòng công việc: tính chất công việc, lãnh đạo, sự thăng tiến, đồng nghiệp, lƣơng và điều kiện làm việc. Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy các không có sự khác nhau về mức
Lƣơng Sự thăng tiến Lãnh đạo Đồng nghiệp Tính chất công việc Sự hài lòng công việc của
nhân viên
độ hài lòng giữa các giảng viên theo đặc điểm nhân khẩu học nhƣ độ tuổi, giới tính, thời gian công tác, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân. Riêng yếu tố khu vực công tác (nông thôn và thành thị) ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng công việc giữa các giảng viên cụ thể là đối với lãnh đạo và điều kiện làm việc.
a. Mô hình nghiên cứu
b. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Tính chất công việc tác động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên H2: Lãnh đạo tác động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên H3: Đồng nghiệp động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên H4: Lƣơng động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên
H5: Sự thăng tiến tác động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên H6: Điều kiện làm việc tác động tích cực đến sự hài lòng công việc của nhân viên