Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức sở công thương thành phố đà nẵng (Trang 95 - 96)

6. Kết cấu của luận văn

3.4.1.Mô hình và giả thuyết sau khi kiểm định thang đo

Từ kết quả kiểm tra thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và hệ số tin cậy Cronbach‘s Alpha sau khi nghiên cứu đại trà ta có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Sở Công thƣơng Đà Nẵng là Tính chất công việc, Đào tạo và thăng tiến, Lƣơng và phúc lợi, Lãnh đạo, Đồng nghiệp, Đánh giá thành tích và điều kiện làm việc, 7 nhân tố này đƣợc giải thích bởi 33 biến quan sát. Có 3 biến quan sát trích đƣợc 1 nhân tố hài lòng. Nhƣ vậy, nhìn chung mô hình và giả thuyết nghiên cứu không có sự thay đổi so với mô hình và giả thuyết đã xác định sau nghiên cứu định tính và tiền kiểm định.

Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu sau điều tra khảo sát * Các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết H1: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa yếu tố tính chất công việc và sự hài lòng của CBCCVC.

Giả thuyết H2: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến với sự hài lòng của CBCCVC.

Giả thuyết H3: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa lƣơng và phúc lợi với sự hài lòng của CBCCVC.

Giả thuyết H4: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố lãnh đạo.

Giả thuyết H5: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp.

Giả thuyết H6: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa yếu tố điều kiện làm việc và sự hài lòng của CBCCVC.

Giả thuyết H7: Tồn tại mối quan hệ tƣơng quan dƣơng giữa sự hài lòng của CBCCVC và yếu tố đánh giá thành tích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ công chức viên chức sở công thương thành phố đà nẵng (Trang 95 - 96)