Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông thôn ở thị xã Sông Công

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 87 - 89)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2.Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nông thôn ở thị xã Sông Công

Do điều kiện tự nhiên và đặc điểm KT - XH, nên nông nghiệp Sông Công trong những năm qua đã từng bước thành 2 vùng sản xuất nguyên liệu tập trung phù hợp với điều kiện sinh thái của Sông Công như sau:

a. Vùng sản xuất chè, cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày gồm xã Bình Sơn, xã Bá Xuyên, xã Vinh Sơn

, đất lâm nghiệp ké 20 - 21%. - 2008 - 2012 /ha/năm. - 2008 - : = 495,4 ha (Giai đ 2008 - 2010). = 166,3 ha.

b. Vùng sản xuất cây nông nghiệp hàng năm và kết hợp với phát triển chăn nuôi gồm các xã, phường Cải Đan, Phố Cò, Tân Quang, Lương Châu

Trên đất sản xuất cây hàng năm đã có sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu mùa vụ theo hướng đưa các giống ngắn ngày vào sản xuất để mở rộng diện tích lúa xuân muộn và mùa sớm, tạo quĩ đất để phát triển cây vụ đông. Nhiều giống cây trồng mới có năng suất - chất lượng c

(GTT) trên 1 ha đất nông nghiệp năm 2008 /ha/năm 2012.

- Trong những năm qua diện tích đất trồng rau trên địa bàn luôn được mở rộng, năng suất sản lượng không ngừng tăng lên, giá trị sản xuất từ trồng rau/ ĐVDT đất đạt cao hơn từ 3 - 5 lần so với sản xuất một số cây trồng ngắn ngày khác, tuy nhiên sản xuất rau còn phân tán manh mún, chưa có vùng chuyên canh, các biện pháp canh tác còn nặng tính tự phát; số lượng và chất lượng sản phẩm hàng hoá còn thấp. Hiện tại lượng rau được sản xuất tại địa bàn mới chỉ đ

- ,

.

Ngành chăn nuôi đã có sự chuyển dịch theo hướng phát triển chăn nuôi tập trung, đối tượng phát triển là những loại gia súc - gia cầm có giá trị kinh tế cao, có khả năng tham gia xuất khẩu được như lợn nạc, lợn sữa, bò lai sind lấy thịt ... Tổng đà

22 trang trại chăn nuôi gà với qui mô từ 2.000 - 13.000 con/lứa và nhiều gia trại chăn nuôi qui mô < 2.000 con/lứa. tuy nhiên sự phát triển còn mang nhiều tính tự phát, số gia trại và trang trại còn ít, tốc độ gia tăng chậm, chăn nuôi vẫn chủ yếu phát triển ở qui mô nhỏ phân tán trong các nông hộ nên việc kiểm soát dịch bệnh gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả của công tác phòng chống dịch nói riêng và hiệu quả chăn nuôi còn thấp, kém tính bền vững và ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 87 - 89)