6. Bố cục của luận văn
3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn tại thị xã Sông Công
Thực hiện chủ trương xây dựng Thị , HĐH,
đóng góp đáng kể cho phát triển công nghiệp quy mô lớn của tỉnh Thái Nguyên, những năm gần đây cơ cấu ngành kinh tế thị xã Sông Công đã chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa.
Bảng 3.7. Hiện trạng cơ cấu kinh tế nông thôn thị xã Sông Công
ĐVT: %
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Cơ cấu GTSX theo ngành 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Công nghiệp - xây dựng 65,4 69,5 76,8 77,4 78,3 Nông, lâm , ngư nghiệp 8,8 7,6 5,6 4,9 4,4
Dịch vụ 25,8 22,9 17,6 17,7 17,3
Nguồn: Niên giám thống kê TX. Sông Công 2012.
Tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng trong cơ cấu GTSX tăng từ 65,4% năm 2008 lên 78,3% năm 2012. Đồng thời tỷ trọng GTSX các ngành NLN giảm từ 8,8% năm 2008 xuống 4,4% năm 2012. Ngành dịch vụ mặc dù tăng trưởng trung bình 5 năm qua đạt trung bình 9,1 %/năm, GTSX nhóm ngành này năm 2012 17,3%.
3.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Nông, lâm nghiệp nông thôn
, ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn 2008 - 2012 thị xã đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp như đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, thông qua hệ thống khuyến nông, mở rộng các hình thức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật; đưa các giống cây có năng suất và chất lượng cao vào sản xuất. Thực hiện tốt công tác phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và có các cơ chế chính sách để thực hiện chương trình, đề án... Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng nông thôn như thuỷ lợi, giao thông, khai hoang phục hoá ruộng đồng được thị xã quan tâm đầu tư đúng mức, tạo điều kiện để người dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và diện mạo kinh tế nông thôn.
Nhờ vậy, GTSX nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp bằng 4,4% so với tổng GTSX trên địa bàn vào năm 2012. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ 2008-2012 8,7%/năm. Trong đó nông nghiệp tăng 7,1%/năm; thủy sản tăng 2,7%/năm; lâm nghiệp tăng 31,9%/năm.
3.8. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp Hạng mục ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 1. GTSX NLNN,(1994) Tỷ đồng 80,9 94,0 99,5 103,9 112,8 Nông nghiệp Tỷ đồng 75,0 83,0 87,5 90,4 98,8 Lâm nghiệp Tỷ đồng 5,0 10,0 11,0 12,5 13,0 Ngư nghiệp Tỷ đồng 0,9 1,0 1,0 1,0 1,0 % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông nghiệp % 95,6 88,9 88,5 91,6 92,8 Lâm nghiệp % 3,3 10,0 10,2 7,6 6,1 Ngư nghiệp % 1,1 1,1 1,3 0,8 1,1
Nguồn: Niên giám thống kê kinh tế - xã hội Thị xã năm 2012
T
. Thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 0,9% vào năm 2012.
3.2.1.1.1.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
a.Trồng trọt:
Diện tích gieo trồng năm 2012 đạt 4.502 ha, trong đó cây lương thực đạt bình quân 3.843 ha, giảm 203 ha so với năm 2008.
Lương thực có hạt đáp ứng yêu cầu tại chỗ và tương đối ổn định, sản lượng lương thực có xu thế tăng mặc dù diện tích gieo trồng giảm. Năm 2008 đạt 15,605 tấn, năm 2009 đạt 17.345 tấn, năm 2012 lại giảm còn 17.022 tấn. Bình quân lương thực đầu người giảm từ 350 kg/ng.năm năm 2008 xuống còn 333 kg/ng.năm năm 2012, cao hơn chỉ tiêu Đại hội VII đề ra. Năm 2012, giá trị sản xuất trung bình đạt 56 triệu đồng/ha đất NN/năm.
Ngoài lúa và ngô là các cây lương thực chủ đạo, Thị xã Sông Công có trên 82 ha sắn với sản lượng 815 tấn sắn tươi mỗi năm. Cây công nghiệp ng
, diện tích ổn định là 723 ha, sản lượng 6280 tấn chè búp tươi mỗi năm.
Công tác ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật được phổ biến rộng khắp, đạt 100% diện tích trồng ngô lai; lúa lai, lúa thuần đưa vào địa bàn đảm bảo chất lượng.
Bảng 3.9. Hiện trạng phát triển ngành trồng trọt Sông Công
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012
Ha 4.046 3.975 3.984 3.868 3.843
Sản lượng lương thực có hạt Tấn 16.902 17.345 16.827 17.086 17.022
Sản lượng lương thực có hạt/ người Kg/ng. 356 355 341 342 333
Cây lúa: Diện tích Ha 3.206 3.130 3.098 3.086 2.936
Sản lượng Tấn 14.101 13.937 13.232 14.028 13.375
Năng suất Tấn/ha 4,4 4,5 4,3 4,5 4,6
Cây sắn: Diện tích Ha 150 85 78 82 82 Sản lượng tấn 1.500 901 819 838 815 Cây lạc: Diện tích Ha 506 453 416 425 413 SL Tấn 449 538 538 569 352 Cây chè: Diện tích Ha 648 695 700 708 723 Sản lượng Tấn 3.726 5.660 5.760 6.003 6.280
Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Sông Công 2012.
b. Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng phát triển chăn
cao, có khả năng tham gia xuất khẩu được như lợn nạc, lợn sữa, bò lai sind lấy thịt...
22 trang trại chăn nuôi gà với qui mô từ 2.000 - 13.000 con/lứa và nhiều gia trại chăn nuôi qui mô khoảng 2.000 con/lứa.
Bảng 3.10. Các chỉ tiêu về phát triển ngành chăn nuôi TX Sông Công Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 Đàn trâu con 4414 5108 5346 4853 4874 Đàn bò con 1209 3094 3074 1980 2002 Đàn lợn con 15550 17848 18419 18728 17443 Gia cầm 103 con 250 269 276 323 377 Thịt hơi các loại tấn 2430 1966 2030 2506 2451
Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Sông Công.
Tăng trưởng cao nhất là đàn bò từ 1209 con năm 2008 lên 2002 con năm 2012, đàn gia cầm tăng gấp 1,5 lần so với năm 2008 và đạt 377 ngàn con. Đàn trâu tăng tương ứng từ 4414 con lên 4874 con cùng kỳ. Sản lượng các loại thịt hơi tăng từ 2430 tấn năm 2008, lên 2451 tấn năm 2012, đảm bảo nhu cầu tại chỗ và một phần nhu cầu của thị trường Thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên sự phát triển còn mang nhiều tính tự phát, số gia trại và trang trại còn ít, tốc độ gia tăng chậm, chăn nuôi vẫn chủ yếu phát triển ở qui mô nhỏ phân tán trong các nông hộ nên việc kiểm soát dịch bệnh gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả của công tác phòng chống dịch nói riêng và hiệu quả chăn nuôi nói chung còn thấp, kém bền vững.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp trên địa bàn thị xã còn diễn ra chậm và phân tán nhỏ lẻ nên chưa hình thành được những mô hình điểm nổi bật, sản xuất còn mang tính tự phát, thiếu tính bền vững và ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả sản xuất trên địa bàn. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên là do một bộ phận lao động không nhỏ trong nông nghiệp đã chuyển sang hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề khác; giá vật tư thiết yếu phục vụ sản xuất vẫn tăng, trong khi đó giá hàng hóa nông sản tăng không tương xứng nên qui mô và mức đầu tư cho sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm.
3.2.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp
Mặc dù quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên địa bàn Thị xã diễn ra khá nhanh, diện tích đất lâm nghiệp của Thị xã chỉ còn 1750 ha song vẫn duy trì tỷ lệ che phủ trên 21% trong cả thời kỳ. Sản lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng 1500 đến 2100 m3. Phong trào trồng cây phân tán phát triển mạnh có năm trồng được trên 100 ha.
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp Thị xã
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012
Trồng rừng tập trung Ha 68,5 100 154 213 145
Trồng cây phân tán 103 cây 90 20 10 18 15
Chăm sóc rừng trồng ha 1400 1500 1600 1600 1600 Diện tích đất có rừng ha 1792 1780 1780 1780 1775
Tỷ lệ che phủ rừng % 21,4 21,3 21,3 21,3 21,2
Giao đất, giao rừng Ha 1792 1780 1780 1780 1775 Khai thác gỗ nguyên liệu tấn 500 2135 1800 1826 1500
Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Sông Công 2012.
Kế hoạch trồng rừng sản xuất được đảm bảo, theo dự án 661 của tỉnh, thị xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng cho người sản xuất, hạn chế tình trạng khai thác trái phép. ăm
trong thời kỳ 2008 - được trên 100 ha rừng, điển
hình là năm 2010 trồng được 154 ha, năm 2011 trồng được 213 ha, thực hiện năm 2012 là 145ha, tăng bình quân 26,59%/năm.
3.2.1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản
Thủy sản không phải là ngành có ý nghĩa lớn về giá trị sản xuất trong khối ngành nông lâm nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản chỉ từ 1,1 -1,2%, song giá trị sử dụng của sản phẩm ngành đối với địa phương lại rất lớn.
Ngành phát triển chủ yếu theo phương thức nuôi trồng trên các ao hồ, diện tích cá lúa rất hạn chế. Do điều kiện hạn chế về diện tích mặt nước, ngành thủy sản củ
ỉ duy trì được diện tích nuôi trồng gần 123 ha, sản lượng khai thác cá tự nhiên trên sông hồ khoả ấn và thủy sả - ấp cho nhu cầu tại chỗ.
Bảng 3.12. Hiện trạng phát triển thủy sản Thị xã giai đoạn 2008-2012 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 GTSX ngành TS giá 1994 Tỷ đồng 0,9 1,0 1,0 1,2 1,3 Tỷ trọng TS trong NLN % 1,1 1,1 1,1 1,2 1,2 Sản lượng thuỷ sản tấn 198 200 189 197 213 Sản lượng đánh bắt tấn 7 7 3 2 2 Sản lượng nuôi trồng Tấn 191 193 186 195 211 Diện tích nuôi trồng TS Ha 124 123,5 123,4 123,3 77,2
Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Sông Công 2012 3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp nông thôn
Trong những năm qua tốc độ phát triển sản xuất CN-TTCN ở Thị xã Sông Công tương đố
, kim khí phục vụ nông lâm nghiệp, động cơ Diezen, dụng cụ y tế, thú y, sản xuất vật liệu xây dựng, cán kéo thép, đúc, rèn dập các chi tiết máy móc đơn giản, chế biến lương thực thực phẩm...
- Tính đến cuối năm 2012 Sông Công có 20
, 201
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có 4 doanh nghiệp.
Bảng 3.13. Hiện trạng phát triển công nghiệp - xây dựng của Thị xã Hạng mục 2008 2009 2010 2011 2012 1. GTSX (GO) giá ss 1994 1553 1970 2541 3027 3217
Công nghiệp - xây dựng 1193 1601 1754 2252 2565
Công nghiệp 983 1243 1610 2018 2216
Xây dựng 210 358 144 234 349
2.GTSXCN-XD/ GTSX hh, % 76,82 81,27 69,03 74,40 79,73
Nguồn : Niên giám thống kê Thị xã Sông Công các năm 2008-2012
Ngành công nghiệp của Sông Công luôn có mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn (theo giá so sánh 1994) thực hiện năm 2012 đạt 2565 tỷ đồng, gấp 2,15 lần so với mức thực hiện năm 2008, tăng bình quân 12,15% trong 5 năm 2008 - 2012. Trong đó riêng công nghiệp tăng 12,27%/năm, chiếm 86,39% tổng GTSX nhóm ngành CN - XD của Thị xã.
Ngành Công nghiệp nông thôn thị xã Sông Công đã xuất hiện rất sớm với các làng nghề truyền thống lâu đời, song do những điều kiện KT-XH qua những thời kỳ khác nhau nên có lúc thịnh, suy khác nhau. Trước đây công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn được xem như một nghề phụ để giải quyết thời gian nông nhàn và lao động dư thừa ở nông thôn. Từ khi đổi mới, đặc biệt từ 2008 đến nay các ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn được phục hồi và phát triển khá, góp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động ở nông thôn.
* Về số cơ sở sản xuất:
Bảng 3.14. Số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn nông thôn
Đơn vị tính: Cơ sở Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 TỔNG CỘNG 516 538 541 547 551 1. Xã Bá Xuyên 110 121 123 125 125 2. Xã Tân Quang 115 120 118 118 120 3. Xã Bình Sơn 150 152 153 156 157 4. Xã Vinh Sơn 141 145 147 148 149
Nguồn: Niên giám thống kê kinh tế - xã hội Thị xã Sông Công
Qua số liệu cho thấy: Năm 2008 có 516 cơ sở, đến năm 2012 tăng lên 551 cơ sở, 6,78% so với năm 2008, tăng bình quân 1,7%/năm. Số cơ sở sản xuất chiếm tỷ trọng cao và phân bố nhiều ở các xã Bình Sơn và Vinh Sơn.
Nhóm ngành nghề sản phẩm đất nung gạch ngói: Nhóm ngành này trên địa bàn thị xã có 25 cơ sở nung gạch ngói chủ yếu là sản xuất gạch xây dựng đặc tập trung ở xã Tân Quang và xã Bình Sơn, Hiện nay do việc gây ô nhiễm môi trường lên ngành nghề này đang dần thu hẹp lại.
Nhóm ngành chế biến lương thực - thực phẩm:
+ Xay xát gạo: Có 98 cơ sở nằm giải rác trên địa bàn thị xã, đáp ứng nhu cầu các hộ trên địa bàn.
+ Sản xuất bún, mỳ gạo, bánh mỳ, bánh phở, bánh đa: Có 24 cơ sở tập trung ở xã Bá Xuyên và Vinh Sơn.
+ Sản xuất bánh kẹo: Có đến 15 cơ sở chủ yếu tập trung ở xã Vinh Sơn. + Sấy vải, nhán, dứa: Có đến 66% nằm trên địa bàn xã Bình Sơn.
Nhóm chế biến gỗ và lâm sản:
+ Cưa xẻ gỗ: Có đến 39,9% nằm trên địa bàn xã Bình Sơn; 20% xã Bá Xuyên; 20% xã Tân Quang; 12,5% Vinh Sơn....
+ Đan lát: Có đến 55,65% cơ sở nằm trên xã Bình Sơn, còn lại tập trung giải rác trên các xã.
+ Chế biến đồ gỗ: Tập trung chủ yếu trong xã Vinh Sơn, ở đây các chủ xưởng sản xuất đóng đồ gỗ gia công cho các chủ sản xuất gỗ Đồng Kỵ Phú Bình, sản xuất các ván ép, làm đũa, tăm,...
Nhóm ngành cơ khí, hàn tiện: Có đến 37,2% nằm trên địa bàn xã Bá Xuyên; 27,6% ở xã Tân Quang; số còn lại nằm trong các xã.
Nhóm chế biến chè: Nhóm này tập trung chủ yếu ở các xã Bình Sơn, Vinh Sơn, Bá Xuyên. Trong đó xã Bình Sơn chiếm 70% sản lượng chè toàn thị xã
* Về lao động:
So với năm 2008 có 1550 người tham gia vào lao động trong các ngành nghề Công nghiệp nông thôn, năm 2012 tăng thêm 2005 người, tăng 29,3% so với năm 2008, chiếm trên 11,2% tổng số lao động nông thôn.
* Về làng nghề: Làng nghề ở đây được xem xét là sản xuất tiểu, thủ công nghiệp ở nông thôn. Qua thực tế phát triển kinh tế ngành nghề nông thôn, làng nghề giữ vai trò, vị trí rất quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Năm 2008 có 1 làng nghề sản xuất chè trong xã Bình Sơn với 1000 lao động tham gia.
* Về giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn:
Bảng 3.15. Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn
CHỈ TIÊU ĐVT 2008 2009 2011 2011 2012
Công nghiệp nông thôn Tỷ đ. 50,0 65,8 74,3 76,4 79,1
1. Ngành nghề sản phẩm đất nung gạch ngói Tỷ đ. 10,0 11 11,1 10,5 9,5 2. Chế biến gỗ và lâm sản Tỷ đ. 11,0 12,6 15,7 16,1 17,3 3. Ngành cơ khí, hàn tiện Tỷ đ. 12,5 16,1 19,3 19,1 19,5 4. Nhóm chế biến chè Tỷ đ. 15,1 20,6 22,6 24,1 26,1 5. Nhóm ngành khác Tỷ đ. 2,4 5,5 5,6 6,6 6,7
Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn năm 2008 đạt 50.000 triệu đồng, năm 2012 đạt 79.100 triệu đồng tăng 58,2% so với năm 2008. Như vậy giai đoạn 2008 - 2012 tốc độ tăng trưởng bình quân là: 12,7%/năm;
3.2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Dịch vụ ở nông thôn * Dịch vụ nông nghiệp:
- Về giống lúa: Năm 2012 thị xã Sông Công chỉ có Chi nhánh vật tư nông nghiệp Sông Công, chuyên cung cấp lượng giống lúa chất lượng cao cho nông dân, nhưng số lượng giống rất hạn chế, phần lớn nông dân tự tìm kiếm nguồn giống trôi nổi trên thị trường nên chất lượng thấp, gây thiệt hại cho bà con nông dân. UBND