- Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ của Công ty cổ phần chứng khoán An Bình.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán An Bình
Có thể nói sau gần 5 năm hoạt động, Công ty đã xây dựng được các quy trình thực hiện các dịch vụ kinh doanh và tích lũy được kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trên TTCK. Trong tình hình thị trường đang rất khó khăn nhưng doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm vẫn giữ được mức ổn định.
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của ABS giai đoạn 2007 – 2010
(Đơn vị: tỷ đồng)
TT Chỉ tiêu Giá trị
2007 2008 2009 2010
1 Tổng doanh thu 138.295 109.614 138.160 305.68
2 Doanh thu dịch vụ Môi giới chứng khoán 11.709 13.542 54.273 129.231 3 Doanh thu dịch vụ đầu tư CK, góp vốn 21.130 41.370 39.830 36.773 4 Doanh thu dịch vụ BLPH chứng khoán 6.740 - 4.789 - 5 Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán - 0.22 2.571 0.42 6 Doanh thu hoạt động tư vấn 0.318 3.260 2.794 13.851 7 Doanh thu lưu ký chứng khoán 0.168 0.712 5.540 10.010 8 Doanh thu khác 98.230 50.705 28.360 115.771
9 Tổng chi phí 78.324 203.815 118.103 268.182
10 Chi phí hoạt động kinh doanh 45.303 156.956 77.446 227.182 11 Chi phí quản lý Doanh nghiệp 33.039 46.859 40.657 41.722 12 Lợi nhuận gộp của hoạt động kinh doanh 92.987 -47.341 60.713 78.498 13 Lợi nhuận trước thuế 59.983 -94.417 20.454 36.969 14 Lợi nhuận sau thuế 58.804 -94.201 20.056 36.775
15 ROE 14.80% - 5.05% 9.20%
16 ROA 3.36% - 1.13% 2.05%
(Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán An Bình)
Năm 2007 là năm thị trường chứng khoán tăng mạnh, vì thế dù mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm, nhưng Công ty đã có mức lợi nhuận là 59.983 tỷ đồng. Trong năm này, nguồn cung của Công ty đã đa dạng hơn rất nhiều, do hầu hết các dịch vụ chính đều được triển khai.
Năm 2008, do tình hình thị trường giảm mạnh nên Công ty đã bị lỗ 94.417 tỷ đồng. Với mục tiêu là thu hút khách hàng chứ không phải là lợi nhuận nên đòi hỏi phải đầu tư rất nhiều. Nguồn thu chủ yếu là phí môi giới và vốn kinh doanh (thực chất là lãi tiền gửi).
Năm 2009 tình hình thị trường bắt đầu có sự biến động từ năm 2008, nên mức lợi nhuận của Công ty chỉ đạt được 20.454 tỷ đồng, so với năm 2007 thì mức lợi nhuận này giảm đi nhiều. ặc dù đưa ra nhiều dịch vụ tiện ích, chăm sóc các khách hàng tiềm năng… nhưng lợi nhuận vẫn chỉ đạt mức trung bình so với các công ty khác.
Năm 2010, với sự cố gắng nỗ lực, Công ty đã đạt được mức lợi nhuận là 36.969 tỷ đồng. là năm có doanh thu từ dịch vụ môi giới và dịch vụ tư vấn tương đối cao so với các năm trước đấy.
Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận sau thuế tăng không cùng tốc độ tăng trưởng của doanh thu, thậm chí giảm , cho thấy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, điều này cho thấy cần thiết phải có sự thay đổi trong chiến lược phát triển của công ty.
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2007-2010
(Đơn vị: tỷ đồng) TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Kết quả Tỷ trọng (%) Kết quả Tỷ trọng (%) Kết quả Tỷ trọng (%) Kết quả Tỷ trọng (%) 1 Doanh thu môi giới
chứng khoán
11.7
0 29.8 13.54 13.3 54.27 39.2 129.23 42.2