Chu kì nguyên ra của nguyên tố Poloni 210 là 138 ngày (tức sau 138 ngày thì khối lượng nguyên tố Poloni chỉ còn một nửa) Hãy tính chính xác đến hàng trăm

Một phần của tài liệu NGUYỄN XUÂN ĐỒNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 77 - 79)

- Dự kiến lời giải mong muốn:

2. Chu kì nguyên ra của nguyên tố Poloni 210 là 138 ngày (tức sau 138 ngày thì khối lượng nguyên tố Poloni chỉ còn một nửa) Hãy tính chính xác đến hàng trăm

khối lượng nguyên tố Poloni chỉ còn một nửa). Hãy tính chính xác đến hàng trăm khối lượng còn lại của 20 gam nguyên tố Poloni 210 sau 7314 ngày.

- Lời giải mong muốn:

+ Bài 1: Giải: Sau 30 giây thì số tế bào là

2 30 1 2 2 ... 2 = + + + + S là tổng của một cấp số nhân có 31 số hạng, u1 =1 , công bội q=2 nên 31 2 1 1. 2147483647 2 1 − = = − S (tế bào).

+ Bài 2: Khối lượng nguyên tố Poloni sau mỗi chu kì bán rã lập thành cấp số nhân với u1= 20 và công bội 1 2 = q

. Do đó khối lượng còn lại của 20 gam

nguyên tố Poloni sau 7314 ngày (Tức sau

7314 53 138 =

chu kì bán rã) chính là số

hạng thứ 54 của cấp số nhân trên và

53 15 54 1 1 . 20.( ) 2,2.10 2 − = = ≈ u u q (gam).

- Kết luận vấn đề: Sinh học và Vật lí là những môn có liên quan nhiều đến khoa học khác đặc biệt là Toán học. Toán học giúp các nhà nghiên cứu Sinh học và Vật lí xử lí các thông số trong nghiên cứu khoa học ở các cấp độ khác nhau của thế giới sống cũng như áp dụng Toán học trong giảng dạy Sinh học, Vật lí, ... ở các trường phổ thông. Qua đây học sinh thấy được việc vận dụng linh hoạt các kiến thức toán vào các bài tập thực tiễn hay các bài tập trong một số môn học khác sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình giải các bài tập đó.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Vận dụng tình huống thực tiễn trong dạy học Đại số ở trường phổ thông góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải các bài toán có nội dung thực tiễn có trong chương trình, bước đầu rèn luyện khả năng Toán học hóa các tình huống thực tế: Xây dựng các bài toán có nội dung thực tiễn. Qua đó học sinh không chỉ nắm vững kiến thức cơ bản mà còn thấy được ứng dụng thực tiễn của Toán học trong mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế xã hội. Tạo cho học sinh niềm đam mê và hứng thú học tập môn Toán và góp phần tích cực đổi mới phương pháp dạy học.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung và tiêu chí thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích, yêu cầu

- Mục đích: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệp tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất theo hướng thiết kế các tình huống thực tiễn trong dạy học Đại số ở trường trung học phổ thông đã trình bày ở chương 2 vào trong dạy học môn toán lớp 10- THPT.

- Yêu cầu: Bảo đảm tính khách quan của các thực nghiệm. Thực nghiệm phù hợp với đối tượng học sinh, sát với tình hình thực tế dạy học.

3.1.2. Nội dung và tiêu chí thực nghiệm

3.1.2.1. Nội dung thực nghiệm

Nội dung thực nghiệm là tiến hành thực nghiệm lồng ghép các bài toán có nội dung thực tiễn đã nêu ở chương 2 vào trong dạy học toán lớp 10. Cụ thể là: thiết kế giáo án và tổ chức thực nghiệm dạy chủ đề hàm sồ trong đó có những tình huống gắn với thực tiễn nhằm tặng cường hứng thú học tập cho học sinh, khả năng vận dung Toán học vào trong các tình huống thực tiễn. Địa điểm là tại trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định.

3.1.2.2. Giáo án thực nghiệm

Giáo án thực nghiệm: Tiết 11: HÀM SỐ I. MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu NGUYỄN XUÂN ĐỒNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 77 - 79)