Tình huống thực tiễn gắn với nội dung dạy học chương Lượng giác

Một phần của tài liệu NGUYỄN XUÂN ĐỒNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 68 - 70)

- Cụm từ “lợi gỗ nhất” trong tình huống được hiểu như thế nào?

2.3.5. Tình huống thực tiễn gắn với nội dung dạy học chương Lượng giác

Trong thực tiễn cuộc sống, Lượng giác có nhiều ứng dụng. Cụ thể có thể nói đến như là kỹ thuật của phép đo đạc tam giác được sử dụng trong thiên văn để đo khoảng cách tới các ngôi sao gần, trong địa lý để đo khoảng cách giữa các mốc giới hay trong các hệ thống hoa tiêu vệ tinh. Các lĩnh vực khác có sử dụng lượng giác còn có thiên văn (và vì thế là cả hoa tiêu trên đại dương, trong ngành hàng không và trong vũ trụ), lý thuyết âm nhạc, âm học, quang học, phân tích thị trường tài chính, điện tử học, lý thuyết xác suất, thống kê, Sinh học, chiếu chụp y học (các loại chụp cắt lớp và siêu âm), dược khoa, Hóa học, lý thuyết số (và vì thế là mật mã học), địa chấn học, khí tượng học, hải dương học và nhiều lĩnh vực của vật lý, đo đạc đất đai và địa hình, kiến trúc, ngữ âm học, kinh tế học, khoa công trình về điện, cơ khí, xây dựng, đồ họa máy tính, bản đồ học, tinh thể học...

Tình huống 15: Ứng dụng đo khoảng cách

- Mục tiêu:

Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các hàm lượng giác và ý nghĩa của chúng. Kĩ năng: Vận dụng các hàm lượng giác để đo khoảng cách

- Kiến thức chuẩn bị: Định nghĩa các hàm lượng giác và các công thức liên quan.

- Tình huống thực tiễn:

Phiếu học tập

Tình huống 16: Dao động của con lắc

- Mục tiêu:

Kiến thức: Nắm vững định nghĩa các hàm lượng giác và ý nghĩa của chúng.

Kĩ năng: Vận dụng các hàm lượng giác để đo khoảng cách

- Kiến thức chuẩn bị: Định nghĩa các hàm lượng giác và các công thức liên quan.

- Tình huống thực tiễn:

Phiếu học tập

Trong Vật lí, dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được biểu thị bằng hàm cos hay sin theo thời gian. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình

4cos(5 )( ) 6

= +

x πt π cm

. Khi đó x được gọi là li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân bằng.

Tính li độ của vật tại thời điểm t=4s, t=4,2s Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của li độ.

Một phần của tài liệu NGUYỄN XUÂN ĐỒNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC ĐẠI SỐ GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w