VI. Nộp NSNN (tỷ đồng) 310 314 315,677 314,635 101,50%
e. Đặc điểm đầu vào của lực lợng KSVKL
2.2.1. Thực trạng đội ngũ KSVKL
KSVKL là lực lợng lao động đặc thù của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam. Trong thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu gia tăng của hoạt động điều hành bay, lực lợng này đã đợc chú ý tuyển dụng bổ sung và nâng cao trình độ. Tập trung ở 3 TTQLB khu vực, số lợng, chất lợng thực tế của KSVKL hiện nay đ- ợc thể hiện trong biểu 4.
Qua biểu 4, có thể rút ra một số nhận xét sau:
♦ So với tổng lao động của Trung tâm thì KSVKL chỉ chiếm 18,10% nhng đây lại là bộ phận lao động đợc đặc biệt quan tâm chú ý. Chi phí ĐT - HL cho đội ngũ này chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí ĐT - HL nói chung của Trung tâm. Đó là một lý do đầu tiên khiến tôi quan tâm tới vấn đề ĐT-HL cho đội ngũ này.
♦ Lực lợng KSVKL tập trung nhiều nhất ở Trung tâm QLBMN, ít nhất là ở QLBMT. Đặc điểm này phù hợp với yêu cầu thực tế ở mỗi Trung tâm, do mật độ, lu lợng bay và phạm vi kiểm soát của từng đơn vị. Các điều kiện thực tế quyết định số lợng KSVKL tại các đơn vị và cũng quyết định tới các nội dung, yêu cầu ĐT - HL đội ngũ KSVKL của đơn vị đó.
♦ Tuổi bình quân của KSVKL là 31. Nh vậy, có thể nói lực lợng KSVKL của Trung tâm hầu hết đều đang tuổi trẻ, đang ở giai đoạn sung sức về thể lực, nhanh nhạy trong các phản xạ và có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ, tri thức mới. Đây là một thuận lợi cho Trung tâm trong công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ KSVKL.
♦ Số nữ KSVKL chỉ chiếm 12,45% nhng sự góp mặt của họ trong một lĩnh vực có những đòi hỏi khá khắt khe này là một biểu hiện tích cực cho thấy sự tiến bộ trong bình đẳng giới của Việt Nam. ở TTQLBMB, các KSVKL nữ không tham
gia khu vực Kiểm soát tiếp cận và Kiểm soát tại sân bởi các hoạt động bay trong khu vực này có tính chất phức tạp cao, chịu ảnh hởng nhiều của các hoạt động bay quân sự. Nhng các KSVKL nữ ở TTQLBMB vẫn tham gia tốt trong khu vực Kiểm soát đờng dài. Tại TTQLBMN, tuy mật độ bay cao nhng tính chất hỗn hợp, phức tạp do ảnh hởng của hoạt động bay quân sự không nhiều nên KSVKL nữ có khả năng tham gia điều hành ở cả ba vị trí công tác. TTQLBMT cũng có 2 KSVKL nữ tham gia điều hành.
♦ KSVKL đều có trình độ Trung cấp với bằng tốt nghiệp trờng Hàng không Việt Nam. Tuy nhiên, tấm bằng đó không phản ánh hết trình độ, kiến thức của KSVKL bởi muốn đảm đơng đợc nhiệm vụ tại một vị trí công tác thực tế, ngời KSVKL phải qua ĐT - HL và bản thân họ phải cố gắng học tập thêm rất nhiều để đợc Cục HKDDVN cấp bằng năng định tơng ứng. Nh vậy, đánh giá chất lợng đội ngũ KSVKL tại một thời điểm còn cần phải xem xét số năng định mà lúc đó họ đang có. Biểu 5 ở trang bên sẽ cho ta biết số năng định hiện có của các KSVKL trong Trung tâm.
Biểu 5 cho thấy một điểm đáng lu ý là mỗi KSVKL có thể có nhiều năng định, cho phép họ có khả năng đảm đơng nhiệm vụ tại các vị trí công tác khác nhau nếu Trung tâm có yêu cầu. Tuy nhiên, đối với một số sân bay địa phơng (nh Vinh, Rạch Giá (RGA), Tuy Hoà... ) số năng định đợc công nhận còn rất ít, hạn chế khả năng đợc phép tham gia điều hành của KSVKL ở các sân bay này. Nguyên nhân là vì ở các sân bay này, mật độ bay rất thấp, công việc của KSVKL trở nên rất nhàm chán, buồn tẻ và nếu không vì điều kiện đợc gần gia đình hay có một lý do đặc biệt khác, hầu nh không có KSVKL nào muốn trực tại các vị trí đó. Do mật độ, lu lợng hoạt động bay thuộc vùng kiểm soát của Việt Nam cha cao nên về cơ bản, lực lợng KSVKL hiện nay của Trung tâm có thể đảm bảo đủ về số lợng để thực hiện công tác điều hành bay. Nh vậy, về số lợng KSVKL thì không phải là điều phải lo lắng. Nhng còn chất lợng thì sao? Tổng kết công tác KSKL thời gian qua, vẫn thấy có những tồn tại sau:
♦ Một số KSVKL sử dụng thuật ngữ cha chuẩn xác, nói nhiều và quá dài nhng không dứt khoát, rõ ràng. Việc cấp các huấn lệnh đôi khi cha đúng thời điểm, gây khó khăn cho ngời thực hiện.
♦ Kỹ năng kiểm soát và khả năng định hình nền không lu của một số KSVKL còn yếu, dẫn đến phải thay đổi huấn lệnh đã cấp, gây ức chế tâm lý cho tổ bay.
♦ Có một số trờng hợp thiếu tập trung trong khi làm nhiệm vụ dẫn đến cấp huấn lệnh sai và nhầm lẫn tên thoại tàu bay. Đây là biểu hiện của ý thức kỷ luật lao động cha cao.
♦ Công tác chuyển giao kiểm soát giữa các cơ quan KSKL đôi khi còn cha đúng trình tự quy định của ICAO và Quy tắc Không lu HKKDDVN.
♦ Khả năng xử lý tình huống phức tạp vì lí do thời tiết, hỏng hóc trang thiết bị còn hạn chế, cứng nhắc và thiếu linh hoạt.
Một số KSVKL vẫn hạn chế hiểu biết về tính năng khai thác một số loại tàu bay, khả năng nắm bắt tâm lý cũng nh môi trờng công tác của tổ bay, do đó khả năng trợ giúp từ phía KSVKL cha cao và thiếu linh hoạt.
Theo đánh giá của Trung tâm và hầu hết các đối tợng khách hàng mà Trung tâm cung cấp dịch vụ thì “lực lợng KSVKL hiện tại thực hiện khá tốt nhiệm vụ kiểm soát điều hành bay, không để xảy ra trờng hợp đáng tiếc nghiêm trọng nào”. Song, những tồn tại nhỏ lẻ nêu trên, tuy mức độ nghiêm trọng không nhiều nhng cũng là khó chấp nhận vì yêu cầu khắt khe của KSKL, khi mà mỗi huấn lệnh, chỉ dẫn của KSVKL có ảnh hởng trực tiếp tới sự an toàn, tính mạng của hàng trăm con ngời và uy tín của ngành, của quốc gia. Với nhiệm vụ điều hành bay hiện nay, khi mà mật độ, lu lợng bay vẫn ở mức thấp, độ phức tạp cha cao thì những lỗi đó cha ảnh hởng lớn và KSVKL của ta vẫn có thể đảm đơng đợc. Nhng trong thời gian tới, yêu cầu đối với kiểm soát, điều hành bay sẽ tăng lên và những tồn tại trên sẽ ảnh hởng xấu tới khả năng xử lý của KSVKL trong các tình huống phức tạp. Một số cơ sở đào tạo nớc ngoài (mà ta gửi KSVKL theo học) cũng đánh giá rằng khả năng xử lý của KSVKL Việt Nam trong các tình huống phức tạp, mật độ bay cao... vẫn còn hạn chế. Những tồn tại trên có thể do nhiều nguyên nhân nhng điều đầu tiên cần xem xét chính là việc thực hiện công tác ĐT - HL cho KSVKL đã tốt hay cha? Hoàn toàn có thể khắc phục đợc những yếu điểm của lực lợng KSVKL hiện nay nếu Trung tâm thực hiện tốt công tác ĐT - HL, nâng cao trình độ cho đội ngũ này. Đó chính là cơ sở để nâng cao uy tín của ngành Quản lý bay và Hàng không Việt Nam, đồng thời góp phần tạo ra các điều kiện thuận lợi cho ta có thể dành đợc quyền kiểm soát 2 vùng thông báo bay Bắc FIR Hà Nội và Bắc FIR Hồ Chí Minh trong thời gian tới. Việc cần thiết trớc tiên là phải tổ chức đánh giá, nhìn nhận lại công tác ĐT - HL cho KSVKL, tìm ra những gì còn tồn tại, hạn chế mà có biện pháp giải quyết, tiến tới hoàn thiện công tác này, đảm bảo nâng cao chất lợng KSVKL đáp ứng yêu cầu mới.