Tăng cờng hiệu quả quản lý và sự phối hợp giữa các cơ quan hữu trách trong quản lý ĐT HL KSVKL

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ Kiểm soát viên không lưu ở Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam (Trang 63 - 65)

VI. Nộp NSNN (tỷ đồng) 310 314 315,677 314,635 101,50%

3.1.Tăng cờng hiệu quả quản lý và sự phối hợp giữa các cơ quan hữu trách trong quản lý ĐT HL KSVKL

Trung tâm Quản lý bay Dân dụng Việt Nam

3.1.Tăng cờng hiệu quả quản lý và sự phối hợp giữa các cơ quan hữu trách trong quản lý ĐT HL KSVKL

hữu trách trong quản lý ĐT - HL KSVKL

Trong mô hình phân cấp quản lý ĐT - HL KSVKL không chỉ có các phòng ban của Trung tâm mà còn có cả sự lãnh đạo chuyên môn hoặc theo chức năng của một số ban của Cục HKDDVN. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tôi chỉ đề cập tới các phòng ban thuộc quyền quản lý của TTQLBDDVN.

Phòng TCCB và phòng Không lu - Không báo đã đợc Trung tâm quy định chức năng cho từng phòng cũng nh nhiệm vụ phối hợp giữa chúng để quản lý công tác ĐT - HL KSVKL nhng cha cụ thể. Song, không thể để Phòng TCCB phải một mình chịu trách nhiệm về quản lý công tác này, phòng Không lu - Không báo cũng cần có một ngời chuyên trách để phối hợp với các chuyên viên phòng TCCB quản lý ĐT - HL cho KSVKL. Nếu vì lí do phòng Không lu - Không báo thiếu nhân sự để phân công nhiệm vụ này, Trung tâm có thể tiến hành thuyên chuyển hoặc tuyển dụng để khắc phục. Sự phối hợp chặt chẽ giữa hai phòng trong quản lý công tác ĐT - HL KSVKL sẽ là cơ sở để thực hiện công tác này hiệu quả hơn. Phòng Không lu-Không báo sẽ đảm trách các vấn đề mang tính chất chuyên môn sâu nh soạn thảo các văn bản quy định về yêu cầu tiêu chuẩn đối với huấn luyện viên, giáo viên chuyên trách hoặc kiêm chức theo từng loại hình đào tạo trên cơ sở yêu cầu công việc, các quy định của Cục HKDDVN và ICAO; giúp phòng TCCB xây dựng yêu cầu chuyên môn đối với các chơng trình đào tạo; tham gia về chuyên môn để xây dựng và tổ chức hoạt động các cơ sở ĐT - HL thuộc Trung tâm; kiểm tra tình hình hoạt động của các cơ sở ĐT - HL...

Ban TCCB của các TTQLB miền Bắc, miền Nam cần phải có một ngời phụ trách quản lý công tác ĐT - HL bởi số lợng lao động của mỗi Trung tâm này đều khá lớn và phức tạp, đa dạng về loại hình chuyên môn, nhu cầu đào tạo. Đối với Ban TCCB của TTQLBMT thì có thể thực hiện kiêm nhiệm vì số lao động ít. Tuy nhiên, dù kiêm nhiệm hay chuyên trách, nhất thiết việc quản lý ĐT - HL phải đợc thực hiện nghiêm túc, không thể phó thác hoàn toàn cho các đội huấn luyện hay các ban chuyên môn khác. Hàng tháng hoặc quý, các Ban này phải gửi về phòng

TCCB báo cáo ĐT - HL của đơn vị mình một cách chi tiết các chơng trình ĐT - HL thực hiện đợc (số lợng ngời hoặc lợt ngời đợc đào tạo, thời gian đào tạo, kinh phí đào tạo và kết quả đào tạo nếu có). Việc báo cáo này phải đợc tiến hành thờng xuyên vào một ngày nhất định trong tháng (do phòng TCCB quy định). Muốn có đợc các bản báo cáo thờng kỳ đó, Ban TCCB cơ sở phải phối hợp chặt chẽ với các đội huấn luyện và các ban chuyên môn khác để nắm sát tình hình, vì thế công tác quản lý ĐT - HL cũng đợc thực hiện chặt chẽ, hiệu quả hơn. Ngoài các báo cáo thờng kỳ, ban TCCB cơ sở cũng phải triển khai, phối hợp với các đội huấn luyện và phòng chuyên môn lập kế hoạch, quy hoạch ĐT - HL của đơn vị để báo cáo lên cấp trên vào tháng 11 hàng năm (theo quy định của Trung tâm), giúp cho việc tổng hợp cũng nh thẩm định kế hoạch đợc tiến hành nhanh chóng, sớm hoàn thành bản kế hoạch năm để Trung tâm sẵn sàng trình cơ quan có thẩm quyền để xét duyệt. Việc yêu cầu các Ban TCCB cơ sở thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo sẽ giúp cơ quan cấp trên có thể quản lý sát sao hơn về công tác ĐT - HL mà bản thân các Ban TCCB cơ sở cũng phải quan tâm hơn tới công tác ĐT - HL của đơn vị mình.

Các Ban Không lu cơ sở là bộ phận đảm đơng nhiệm vụ huấn luyện KSVKL tại chỗ sẽ phải phối hợp chặt chẽ với Ban TCCB của đơn vị, giúp đỡ cơ quan này thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác ĐT - HL đối với đội ngũ KSVKL, cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu của Ban TCCB. Tuy nhiên, để tăng cờng hiệu quả quản lý cũng nh thực hiện công tác ĐT - HL KSVKL của bộ phận này, tăng khả năng phối hợp của nó với Ban TCCB trong quản lý ĐT - HL KSVKL, đội ngũ huấn luyện viên của các Ban này cần phải đợc tăng cờng cả về số, chất lợng và phải đợc chuẩn hoá (sẽ đợc trình bày ở phần sau).

Tất cả chức năng nhiệm vụ của các cơ quan liên quan trong quản lý ĐT - HL KSVKL (cũng nh các lực lợng lao động khác) cần phải đợc thể hiện rõ ràng bằng văn bản quy định về phân cấp quản lý ĐT - HL. Quy định càng cụ thể, càng tránh đợc hiện tợng các bộ phận ỷ lại cho nhau, tránh né nhiệm vụ. Đồng thời, để tăng cờng kỹ năng quản lý cho các nhân viên chuyên trách quản lý ĐT - HL của các bộ phận này, Trung tâm có thể tổ chức mời chuyên gia tập huấn nâng cao về nghiệp vụ quản lý ĐT - HL hoặc gửi ngời đi đào tạo tại các cơ sở tin cậy trong và ngoài nớc. Với đặc điểm đa dạng, phức tạp của lực lợng lao động trong Trung tâm nh hiện nay, rất cần có một hệ thống quản lý ĐT - HL khoa học, hiệu quả với các cán bộ quản lý có trình độ nghiệp vụ cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ Kiểm soát viên không lưu ở Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam (Trang 63 - 65)