VI. Nộp NSNN (tỷ đồng) 310 314 315,677 314,635 101,50%
d. Chế độ làm việc và trang bị phục vụ nơi làm việc
Với yêu cầu đảm bảo tuyệt đối an toàn cho các chuyến bay trong không phận đợc phân công, các vị trí công tác của KSVKL đều phải trực 24/24h trong
ngày, 365/365 ngày trong năm, không có thời gian ngừng việc để giải lao hay thực hiện nhu cầu cá nhân. Do mức độ căng thẳng, tập trung cao nên KSVKL đợc bố trí theo chế độ ca kíp luân phiên và thời gian mỗi ca trực đợc xác định trên cơ sở sức chịu đựng của con ngời. Là một công việc đợc xếp loại Nặng nhọc, độc hại cấp 5, mỗi ca trực của KSVKL là 6h và dành 2h để cập nhật tài liệu, trau dồi nghiệp vụ, đây cũng là một điểm cần lu ý khi xây dựng chơng trình đào tạo cho KSVKL. Ngoài ra, căn cứ yêu cầu, đặc điểm công việc, để bồi dỡng thêm cho lực lợng này, Nhà nớc ta đã quy định có chế độ ăn định lợng đối với KSVKL là thuộc nhóm 2 (mức bồi dỡng xếp thứ 2 trong 3 mức hiện quy định).
Trang thiết bị phục vụ nơi làm việc của KSVKL ở Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam hiện nay khá hiện đại. Với hệ thống radar mới đợc lắp đặt, KSVKL có thể “nhìn thấy” cả quỹ đạo chuyển động của các hoạt động bay, biết đợc vị trí và các thông số kỹ thuật của từng tàu bay trong khu vực kiểm soát, nhờ đó có thể giảm độ phân cách an toàn giữa các tàu bay, tăng khả năng điều hành bay. Kết hợp với các mạng thông tin trực thoại, thông tin cố định và lu động, thông tin dẫn đờng, giám sát thì KSVKL có thể nghe nói khá dễ dàng với tổ lái, phối hợp hiệp đồng thuận lợi với các đơn vị KSKL khác cũng nh các bộ phận liên quan. Tuy nhiên, hệ thống trang thiết bị kỹ thuật hiện dùng còn cha đồng bộ, có nhiều chủng loại đa dạng, tính năng cũ - mới xen kẽ nên cũng gây những hạn chế nhất định cho KSVKL trong quá trình điều hành. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát bằng radar, của hệ thống liên lạc thoại nh đã đề cập trong phần trớc cũng có ảnh hởng đáng kể tới chất lợng dịch vụ KSKL mà KSVKL cung cấp.