Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 80 - 81)

2. Đóng góp của người học 16 392 19 218 30 978 35 634 50 610 152 832 78

3.4.Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.

Các giải pháp được đề xuất trong đề tài mặc dù đã căn cứ trên cơ sở tổng hợp các thành tựu lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn song ở một góc độ nào đó nó vẫn ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của tác giả nghiên cứu cho nên cần phải tiến hành thực nghiệm để chứng minh tính đúng đắn. Tuy nhiên trong

phạm vi một luận văn tốt nghiệp, tác giả không đủ các điều kiện để làm thực nghiệm do vậy, tác giả chỉ có thể tiến hành ở mức độ khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp nhằm chứng minh tính khách quan của các giải pháp đã được đề xuất. Tác giả đã tiến hành khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thông qua các phiếu hỏi với 65 người bao gồm: 10 CBQL của 5 trường CĐN; 16 CBQL của 8 trường TCN; 24 CBQL của 12 TTDN cấp huyện; 10 cán bộ đại diện các tổ chức đoàn thể: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư, Liên minh Hợp tác xã; 05 cán bộ Phòng Quản lý ĐTN thuộc Sở Lao động – TBXH tỉnh Nghệ An.

Kết quả khảo sát sau khi đã xử lý theo 8 tiêu chí, cho kết quả như bảng 3.1:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của giải pháp quản lý chất lượng ĐTN cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An

TT Tên các giải pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả

thi cao Khả thi

Không khả

thi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An (Trang 80 - 81)