II. Tài liệu và phơng tiện: Thẻ màu (tiết 1)
3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Tiểu sử Phan Bội Châu.
a) Tiểu sử Phan Bội Châu.
? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phong trào Đông Du.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
? ý nghĩa của phong trào Đông Du?
c) Bài học: sgk trang 13
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung.
- Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất n- ớc đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là ngời thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lợc. Chủ chơng lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
- Học sinh trao đổi cặp, trình bày. - Đào tạo những ng… ời yêu nớc
có kiến thức về khoa học, kĩ thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sau đó đa họ về nớc để hoạt động cứu nớc.
- Phong trào Đông Du đợc khởi x- ớng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào ngày càng vận động đợc nhiều ...nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du.
- Phong trào Đông du phát triển làm sức lo ngại …
Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta.
- Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng.
I.Mục tiêu:
-Vì sao phải vệ sinh răng miệng. Biết cách đánh răng. II.đồ dùng: Bàn trải đắnh răng, kem đánh răng, nớc. III.Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: HS nêu íchlợi của răng.
- Vì sao phải bảo vệ răng miệng ? -Cần đánh răng khi nào?
-GV giớ thiệu cách lấy thuốc,trải răng.
* củng cố:Về nhà đánh răng đúng kĩ thuật và trải răng thờng xuyên ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2008
Toán
mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong
bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột nh phần b (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.
-*Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li- mét vuông.
+ Để đo đơn vị diện tích nhỏ hơn cm2 ngời ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông. + Kí hiệu mm2.
- 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh nh thế nào?giáo viên hớng dẫn.
* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn. - Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn
kém nhau bào nhiêu lần? *Bài1:
Bài 2: Giáo viên viết đề và hớng dẫn. 5cm2 = 500 mm2
Bài 3:
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)? - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - … hình vuông có cạnh 1mm. - Học sinh quan sát và nháp. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 10 1 cm2 - Học sinh trả lời. + 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. Học sinh đọc nối tiếp. 168mm2; 2310mm2