- Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ Về nhà làm bài tập 2/ a,b còn lại.
4. Củng cố dặn dò: Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh.
tả cảnh.
- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa.
Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
tốt.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét củng cố bài học.- Về nhà làm bài tập 2.
Toán Hỗn số
I. Mục tiêu: - Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số.
- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 4 3 hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi). ? Có bao nhiêu hình tròn? - Ta viết gọn là 243 hình tròn có 2 và 4 3 hay 2 + 4 3 ta viết gọn là 4 3 2 ; 4 3 2 gọi là hỗn số. - Giáo viên chỉ vào
4 3
2 giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử)
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số
4 3
2 có phần nguyên là 2, phần phân số là 43. Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trớc rồi viết phần phân số. - Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh trả lời. 243 + Có 2 hình tròn và 43 hình tròn.
+ Học sinh nêu lại hỗn số.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. GV nhận xét.
Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để
cả lớp cùng chữa.
quen.
+ Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm. 51 52 53 5 10 5 4 1 5 3 1 5 2 1 5 1 1 5 5 5 4
- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 2/b.
Lịch sử
Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu:
- Nắm đợc những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
II. Đồ dùng dạy học: + Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trờng Định? Tình cảm của nhân dân đối với Trờng Định.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên cho học sinh quan sát
trành Nguyễn Trờng Tộ.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng tộ là gì? + Những đề nghị đó có đợc triều
đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu những cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trờng Tộ?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần. - Cả lớp theo dõi.
+ Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trình bày. 1 2
+ ý 1:
+ ý 2:
+ ý 3:
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Giáo viên có thể trình bày thêm
lý do …
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) ? Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời
đời sau kính trọng?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với các nớc, thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. Mở trờng dạy đóng tàu …
- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo
thủ.
- Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân đất nớc phát triển. Khâm phục tình yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
+ Học sinh trình bày các kết quả thảo luận.
+ Học sinh thảo luân theo tổ. + Trình bày ý kiến thoả luận. - “Trách vua Tự Đức suốt 36
năm……….. mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm biện pháp giải pháp cho dân tộc ……”
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. + Vận dụng vào bản thân. + Về nhà chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết một số cách làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng.
- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc.
III. Hoạt động dạy học:
- HS thi nhau tìm hiểu về truyền thống tôt đẹp của nhà trờng: Chăm sóc các gia đình thơng binh liệt sĩ, ủng hộ sách vở giấy bút cho HS vùng khó khăn.ủng hộ ngời mù tỉnh Vĩnh Phúc bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Kể một số tấm gơng đôi bạn cùng tiến. - HS tự tham gia.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Giáo viên hớng dẫn học sinh
dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2
8 5 viết dới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
- Học sinh theo dõi.
8 5 2
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết. 8 21 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = ì + = 8 + Viết gọn là: 8 21 5 8 2 8 5 2 = ì + = 8
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết
quả. 5 22 2 5 4 5 2 4 3 7 1 3 2 3 1 2 = ì + = = ì + = 5 ; 3 7 68 5 7 9 7 5 4 13 1 4 3 4 1 3 = ì + = = ì + = 7 9 ; 4 10103 103 10 = - Học sin hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. c, 10 150 10 47 10 103 10 7 4 - 10 3 10 = + =
a, 3 20 3 13 3 7 3 4 3 1 2 + = + =
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu. a, 4 49 4 21 2 5 5 1 5 1 2 2ì = ì =
- Giáo viên chấm một số bài.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. 30 98 2 5 : 6 49 2 1 2 : 6 1 8 = =
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2, 3b.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa
thi ở nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
+ Các số liệu thống kê đợc trình bày nh thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian
quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài.
Khoa học
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào I. Mục tiêu:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình trang 10, 11, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đợc đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giảng bài. - Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi
trắc nghiệm
1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi ngời? 2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra
gì?
3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng:
- Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.
- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng.
+ Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào?
thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Bớc 2: Hoạt động nhóm:
+ Một số em lên trình bày.
+ Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tơng ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học
sinh 1 hình.
+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng …
+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần … + Hình 4: Thai đợc 3 tháng … + Hình 5: Thai đợc 5 tuần …
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn lại bài.
Địa lý
địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bản đồ để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản. - Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ trớc lớp.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Bớc 1: yêu cầu học sinh đọc mục 1.
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ.
? Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa điểm chính của địa hình nớc ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên đất liền của nớc ta 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp. b) Hoạt động 2: Khoáng sản (Làm việc nhóm) GV kẻ bảng cho HS hoàn thành + Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài.
* Bớc 2:
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
- Một số em lên bảng chỉ trên lợc đồ. - Học sinh nêu kết luận.
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại khoáng sản ở nớc ta?
Tên kh oá ng sản Kí h i ệ u Phân bố Công dụn g
bảng.
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và hoàn thiện câu trả lời. - Giáo viên kết luận: Nớc ta có
nhiều loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít. c) Hoạt động 3: (Làm việc cả
lớp)
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và khoáng sản Việt Nam. - Giáo viên cùng học sinh nhận
xét.
- Đại diện các nhóm lên trả lời. - Học sinh khác bổ xung. + Học sinh nêu lại kêt luận. - Học sinh đọc bài đọc trong sgk.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. + Học sinh khác nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.