- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế.
1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:
2.Kiểm tra bài cũ:
? mọi ngời cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án
đúng.
3.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại. Giáo viên đa ra câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời?
- Giáo viên đa ra kết luận.
- Lớp chia làm 6 nhóm. - Thảo luận- viết đáp án. 1- b, 2- a, 3- c. - Nhận xét giữa các nhóm. - Đọc trang 15. - Học sinh trả lời. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Địa lí khí hậu I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đợc đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) danh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc Nam. - Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng.b, Giảng bài mới. b, Giảng bài mới.
1. N ớc là có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo
nhóm)
1. Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa
- Học sinh quan sát quả Địa cầu, hình 1 rồi thảo luận.
- Nớc ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, ở đới khí hậu đó, nớc ta có
cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh? 2. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt
đới gió mùa ở nớc ta?
- Giáo viên nhận xét sửa chữa. 2. Khí hậu giữa các miền có sự
khác nhau:
- Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là gianh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc - Nam.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo câu hỏi.
1) Nêu sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở Hà Nội.
2) Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở thành phố HCM?
3) Sự khác nhau về khí hậu giữa 2 miền?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: 3.
ả nh h ởng của khí hậu:
- Nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài học sgk.
khí hậu nóng.
- Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Nhóm khác bổ xung.
- Giáo viên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Học sinh làm việc cá nhân. Tháng 1: 16o C Tháng 7:
29o C
Tháng 1: 26o C Tháng 7: 27o C
- Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng quanh năm.
+ Thuận lợi: cây cối phát triển, xanh tối quanh năm.
+ Khó khăn: gây lũ lụt, hạn hán kéo dài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ học. Tiếng Việt
Luyện viết: Sắc màu em yêu I. Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt và biết viết đúng những từ dễ sai dễ lẫn trong bài. - Nghe đọc viết đúng bài: Sắc màu em yêu.
II. Hoạt động dạy học:
1) Bài cũ :Hai học sinh đọc bài : “ sắc màu em yêu” 2) Bài mới:
- HS tìm từ khó viết dễ sai . HS phân tích . - GV hớng dẫn HS phân biệt để khỏi bị viết sai. - GVđọc HS viết bảngộcn các từ đó.
- GV đọc cho HS xoát lỗi.
- GV thu một số vở chấm và chữa lỗi cho HS
3) Củng cố dặn dò:Về nhà viết lại nhừng từ, tiếng viết sai.
Sinh hoạt Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học: