II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử n- ớc ta khi đó?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
? Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào chủ yếu?
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế ở nớc ta cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. ? Ai là ngời đợc hởng những
nguồn lợi do phát triển kinh tế? b) Những thay đổi trong xã hội
Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.
? Trớc khi Thực dân Pháp xâm lợc xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi có thêm những tầng lớp mới nào?
? Nêu những nét chính về đời sống của nông dân và công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
- Giáo viên bao quát, nhận xét. - Giáo viên chốt lại ý chính. ? Học sinh đọc nội dung cần nhớ
sgk (11)
bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành nh dệt, gốm, đúc đồng, …
- Thực dân Pháp tăng cờng khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bó lột nông dân.
- Ngời Pháp là những ngời đợc h- ởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế.
- Học sinh thảo luận, trình bày. - Nhận xét, bổ xung.
- xã hội Việt Nam có 2 giai cấp… là địa chủ phong kiến và nông dân.
- sự xuất hiện của các ngành … kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp: viên chức, tri thức, chủ xởng nhỏ đặc biệt là giai cấp công nhân.
- Nôngdân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng l- ơng rẻ mạt nên đời sống rất cực khổ.
- Học sinh nối tiếp đọc.
4. Củng cố: