- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế.
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động nhóm 4 em: HS đem tranh ảnh của gia đình mình để cho các bạn trong nhóm dự đoán lứa tuổi từng ngời.
- Tự giới thiệu về lá tuổi của từng ngời trong gia đình của mình. * Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của từng lứa tuổi .
- HS tự giải các bài tập trong vở bài tập rồi lên bảng chữa bài - GV nhận xét sửa sai cho HS
3) Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Học sinh áp dụng nhanh thành thạo vào làm các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.
Bài 1: Hớng dẫn cách giải. Tóm tắt:
12 quyển: 24000 đồng. 30 quyển: ? đồng. - Giáo viên gọi giải bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh biết đổi 2 tá bút chì.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. Bài giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số: 60000
đồng.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. 2 tá = 24 bút chì.
Tóm tắt: 24 bút chì: 30000 đồng. 8 bút chì: ? đồng. - Giáo vên gọi giải trên bảng. - Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Học sinh tự giải vào vở. - Hớng dẫn học sinh giải bằng
cách “Rút về đơn vị”
Bài 4: Học sinh tự giải.
- Hớng dẫn học sinh giải bằng cách “Rút về đơn vị” Bài giải 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là: 30000 : 3 = 10000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng. Bài giải Một ô tô chở đợc số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền trả cho 5 ngày công là: 36000 x 5 = 180000 (đồng) Đáp số: 180000
đồng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà: Làm lại các bài tập.
Chính tả (Nghe- viết)
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Chuẩn bị:
Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm điểm.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần.
- Nhận xét cho điểm.
- Cho học sinh điểm vào mô hình cấu tạo. Tiếng Vần âm đ i ệ u âm c h í n h âm c u ố i
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: HD HS nghe- viết.
- Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh làm vở. - Gọi lên trả lời.
- Giáo viên chốt.
Bài 3: Làm nhóm.
- Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dấu thanh.
- Cho học sinh đọc nhiều lần.
- Học sinh theo dõi- đọc thầm chú ý viết tên riêng ngời nớc ngoài. - Học sinh viết, soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài1.
+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có. - Tiếng không có âm cuối: đánh
dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.
- Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí.
Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục đích- yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặc biệt phân biệt những từ trái nghĩa.