Bài mới :+ Giới thiệu bài ghi bảng + giảng bài mới.

Một phần của tài liệu giaó án lớp 5 (Trang 32 - 36)

- HS làm đợc các bài tập trong vở bài tập.

3.Bài mới :+ Giới thiệu bài ghi bảng + giảng bài mới.

+ giảng bài mới.

* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập

a) Bài tập 1:

- Giáo viên giao việc cho học

- Học sinh theo dõi.

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

sinh.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên cần giải thích thêm

một số từ nh. (Dân tộc, Tổ quốc ).…

b) Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài

- Cả lớp cùng giáo viên bổ xung. - Giáo viên kết luận: Có rất nhiều

từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng…

c) Bài tập 3:

- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.

- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

d) Bài 4:

- Giáo viên giải thích các từ: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc. - Giáo viên cùng học sinh nhận

xét.

4: Củng cố dặn dò:– - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh về ôn lại bài.

- Lớp đọc thầm bài: Th gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu.

- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...

- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

+ Các từ đồng nghĩa là: Nớc nhà , non sông (Th gửi các học sinh). + Đất nớc, quê hơng ( Việt Nam

thân yêu).

- Học sinh trao đổi theo nhóm ( 4 nhóm).

- Các nhóm lên trình bày từng phần.

- Thi tiếp sức giữ các nhóm. - Học sinh đọc lại các từ đồng

nghĩa trên.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ. - Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu

ý kiến.

+ Quê hơng tôi ở Vĩnh Phúc. + Hơng Canh là quê mẹ tôi. + Việt Nam là quê cha đất tổ của

chúng ta.

+ Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Kỹ thuật

đính khuy hai lỗ (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ. - Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.

II. Đồ dùng dạy học: + Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài giờ trớc, dụng cụ học tập.

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại phơng pháp đính khuy 2 lỗ.

- Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành:

- Yêu cầu cần đạt cuối bài. - Giáo viên quan sát hớng dẫn

thêm cho những em còn lúng túng.

- Giáo viên cho học sinh chng bày sản phẩm.

- Giáo viên đánh giá nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thi trớc

lớp. Động viên khen, chê kịp thời.

- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh.

+ Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút. - Học sinh thực hành đính khuy theo tôt, nhóm. + Các tổ tự chng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn. 3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ hoc. - Học sinh nêu lại phơng pháp đính khuy hai lỗ.

Đạo đức

Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra đợc phơng hớng phấn đấu về mọi mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Kể đợc một số tấm gơng học sinh gơng mẫu. - Giáo dục học sinh tình yêu đối với trờng lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học:+ Phiếu, nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.

+ Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế

hoạch phấn đấu.

- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu.

- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gơng.

- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ.

c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ chủ đề tr

… ờng em.

- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5 đồng thơi ta càng … thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi.

+ Nhóm trao đổi phải góp ý.

+ Học sinh trình bày trớc lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét. - Học sinh kể về các học sinh g- ơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm).

- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.

- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp.

- Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề “Trờng em”.

4. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau.

Toán

Luyện tập về so sánh hai phân số khái niệm về phân số thập phân

I.Mục tiêu: luyện tập về các cách so sánh hai phân số và cách chuyển đổi phân sốthành phân số thập phân.

II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 5.

III.Hoạt động dạy học:

1) Gới thiệu bài

2) Hớng dẫn HS làm bài tập:

- Hs nêu lại 3 cách hay dùng để so sánh hai phân số: - +quy đồng mẫu số ; quy đồng tử số ; tìm phần bù.

- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS mở vở bài tập làm rồi lên bảng chữa bài.

- GV va HS nhận xét bổ xung. • Ôn khái niệm phân số thập phân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thế nào là phân số thập phân ; cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.

• HS vận dụng làm bài ở vở bài tập . 3) Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu

Luyện tập vềtừ đồng nghĩa I. Mục tiêu:

- Biết vận dụng những hiểu biết sẵn có về từ đồng nghĩa.làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. Phân loại các từ thành các nhóm từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

Bài tập tiếng việt. Bảng phụ viết từ ngữ ở bài tập 2 , bút dạ và giấy khổ to.

III. Hoạt động dạy học:

1) Giới thiệu bài:

2) HD HS hoàn thầnh các bài tập trong vở bài tập tiếng việt.

3) Tổ chức cho HS chấm chéo . GV nhận xét bài làm của HS và chữa bài. 4) Củng cố dặn dò:

Nhận xét giờ học . về nhà hoàn tha nhành nốt bài tập.

Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe. đã đọc

I. Mục tiêu:- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh nhân đất nớc.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc. - Bảng viết, giấy khổ to.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi.

Một phần của tài liệu giaó án lớp 5 (Trang 32 - 36)