Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio (Trang 43 - 44)

Năm 1994, Haissenguerre ứng dụng năng lượng sĩng cĩ tần số radio để điều trị cho những bệnh nhân rung nhĩ đầu tiên, tuy nhiên kết quả cịn hạn chế, tỷ lệ thành cơng thấp từ 33 – 60%, tỷ lệ biến chứng cao, thời gian làm can thiệp kéo dài đến 5-6 giờ . Từ năm 1996, Pappone đã sử dụng hệ thống định vị buồng tim ba chiều CARTO trong điều trị rung nhĩ bằng năng lượng sĩng cĩ tần số Radio. Việc ứng dụng hệ thống CARTO đã giúp cho việc điều trị rung nhĩ được hiệu quả hơn với tỷ lệ thành cơng cao và hạn chế được nhiều biến chứng. Từ đĩ đến nay, hệ thống CARTO đã nhiều lần được nâng cấp và hiện đại hố giúp cho việc điều trị rung nhĩ bằng năng lượng sĩng radio trở nên phổ biến và trở thành một phương pháp tiên tiến nhất điều trị rung nhĩ với tỷ lệ thành cơng cao và tỷ lệ biến chứng thấp .

Nghiên cứu ngẫu nhiên MANTRA-PAF so sánh triệt đốt rung nhĩ như là lựa chọn đầu tiên trong nhĩm 294 bệnh nhân chuyển nhịp xoang với điều trị bằng thuốc rối loạn nhịp tim . Sau 24 tháng theo dõi, nhĩm bệnh nhân triệt đốt bằng RF hiệu quả hơn đáng kể so với nhĩm điều trị bằng thuốc về duy trì nhịp xoang và các triệu chứng của rung nhĩ. Chất lượng cuộc sống tốt hơn đáng kể trong nhĩm triệt đốt bằng RF trong 12 và 24 tháng. Kết quả tương tự cũng đã được ghi nhận từ nghiên cứu RAAFT II .

Từ những nghiên cứu này, khuyến cáo năm 2010 của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu hướng dẫn triệt đốt bằng RF là lựa chọn hàng đầu trong việc chuyển nhịp xoang ở những nhĩm bệnh nhân cĩ cơn rung nhĩ kịch phát với nguy cơ biến chứng khi làm can thiệp thấp. Một số nghiên cứu khác ở từng trung tâm riêng rẽ cũng thấy rằng triệt đốt rung nhĩ bằng RF cĩ hiệu quả hơn so với điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp cho việc duy trì nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ, đặc biệt là ở những bệnh nhân khơng cĩ bệnh tim cấu trúc rõ rệt, với điểm

28

CHA2DS2-VASC thấp và cĩ cơn rung nhĩ kịch phát.

Sơ đồ 1.2. Hướng dẫn chuyển nhịp ở bệnh nhân rung nhĩ

*Nguồn:theo Camm A., và cs.(2012).

Thử nghiệm lâm sàng FAST so sánh kết quả của triệt đốt rung nhĩ bằng RF và triệt bỏ rung nhĩ bằng phương pháp phẫu thuật với một thiết kế nghiên cứu ngẫu nhiên. Kết quả nghiên cứu thấy phẫu thuật triệt bỏ cĩ hiệu quả hơn triệt đốt bằng RF. Tuy nhiên, tỷ lệ biến chứng sau khi phẫu thuật triệt bỏ cao hơn so với triệt đốt qua catheter . Một thử nghiệm gần đây nhấn mạnh rằng phương pháp triệt bỏ rung nhĩ bằng phẫu thuật gặp khĩ khăn về kỹ thuật, đặc biệt là liên quan đến các đường triệt đốt trong buồng nhĩ .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý tim và kết quả điều trị cơn rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng có tần số radio (Trang 43 - 44)