- Biển, đảo miền Trung.
3. Định hƣớng xây dựng hình ảnh, phát triển thƣơng hiệu, xúc tiến quảng bá
3.1. Vị trí của sản phẩm du lịch Bắc Trung Bộ trong hệ thống sản phẩm du lịch Việt Nam Việt Nam
Trong hệ thống sản phẩm du lịch các vùng du lịch Việt Nam đƣợc xác định tại dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, sản phẩm du lịch đặc trƣng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là sản phẩm Di sản văn hóa. Nếu so với các vùng khác trên cả nƣớc, vùng có thế mạnh đặc thù về sản phẩm này. Không chỉ vậy, đây là sản phẩm du lịch đã có thời gian phát triển tƣơng đối, hình thành đƣợc hình ảnh trong thị trƣờng và có nhiều điều kiện để phát triển. Trong mối tƣơng quan với các vùng khác và trong cả nƣớc, sản phẩm du lịch Bắc trung bộ với sản phẩm đặc trƣng là Di sản Thế giới vừa có khả năng cạnh tranh cao vừa có khả năng hợp tác, kết hợp trong thu hút khách du lịch.
Các vùng du lịch khác có thể có sản phẩm du lịch Di sản văn hóa nhƣng lại không mang tính đặc trƣng nhất đối với loại hình sản phẩm này nhƣ vùng BTB. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản phẩm Di sản văn hóa Phố cổ Hội An và Mỹ Sơn, tuy nhiên sản phẩm du lịch Nghỉ dƣỡng biển có đặc trƣng cao hơn, đại diện cho vùng. Vùng duyên hải Đông Bắc có di sản thiên nhiên nhƣng lại không có di sản văn hóa.
Chính vì vậy, sản phẩm du lịch Di sản là đặc trƣng và đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ với hệ thống di sản cả tự nhiên và văn hóa, nằm trong hệ thống sản phẩm đặc trƣng các vùng du lịch là phù hợp.
3.2. Định hướng xây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch vùng Bắc Trung Bộ a) Hình ảnh và thương hiệu vùng a) Hình ảnh và thương hiệu vùng
Hình ảnh chủ đạo của vùng: xây dựng hình ảnh chủ đạo của du lịch vùng Bắc Trung Bộ.
Thƣơng hiệu:
o Kiến trúc thương hiệu: xây dựng kiến trúc thƣơng hiệu thể hiện đƣợc giá trị và tính đặc thù của tài nguyên du lịch cũng nhƣ vị trí du lịch vùng Bắc Trung Bộ.
Hình ảnh và các định hƣớng phát triển thƣơng hiệu du lịch của vùng đƣợc định hƣớng thu hút đối với cả thị trƣờng khách quốc tế và nội địa.