Giống như bất cứ một nghiên cứu nào, nghiên cứu này có những hạn chế của nó, cụ thể:
• Với phương pháp thống kê các biến từ các nghiên cứu trước về mô hình giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên trong hai thập niên gần đây, và thảo luận nhóm đểđề ra những thành phần của giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên và các yếu tố tác động lên giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, nghiên cứu này chỉ xem xét và kiểm định một số yếu tố và tiêu thức được coi là quan trọng và bao quát nhất trong ngành giáo dục đại học. Mặc dù nghiên cứu đã khẳng định được mức ý nghĩa của các khái niệm tham gia vào mô hình lý thuyết, tuy nhiên, có thể còn có những khái niệm khác nữa cũng có ý nghĩa thống kê cần được khám phá. Đây có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo để mở rộng khái niệm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên.
• Khái niệm giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên trong nghiên cứu này được khẳng định là khái niệm đa hướng với ba yếu tố: lòng trung thành thương hiệu, sự gắn bó thương hiệu và hành vi hỗ trợ thương hiệu của nhân viên. Để khẳng định kết quả trong nghiên cứu này mang tính phổ biến, nó cần được kiểm định trong những ngành kinh doanh khác ở Việt Nam, và đây có thể là hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện hóa mô hình đo lường giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên trong một nền kinh tế chuyển đổi.
• Nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với các trường đại học công tại TP. Hồ Chí Minh của Việt Nam. Khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại với cơ cấu mẫu bao gồm nhiều trường đại học hơn trên địa bàn cả nước.
• Với phạm vi nghiên cứu là các trường đại học công lập, nghiên cứu này chỉ mới xem xét được một bộ phận trong cơ cấu các trường đại học tại Việt Nam. Do đó, để có bức tranh toàn cảnh về thương hiệu, việc nghiên cứu xây dựng mô hình giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên trong ngành giáo dục đại học tại Việt Nam với đối tượng là các trường đại học ngoài công lập là một hướng nghiên cứu hữu
ích. Đặc biệt là nghiên cứu tìm ra những điểm khác biệt trong mô hình giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên giữa các nhóm đối tượng khác nhau, sẽ là những khám phá quý giá giúp các trường đại học xây dựng những chính sách xây dựng thương hiệu nội bộ và văn hóa tổ chức phù hợp với loại hình của mình.
• Ngoài ra, nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam, dẫn đến các vấn đề về văn hóa riêng biệt. Vì vậy, lần lặp lại của giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên được đề xuất trong nghiên cứu này trong các ngành dịch vụ khác nhau và bối cảnh văn hóa khác sẽ giúp làm rõ các điều kiện biên cho những khái quát lý thuyết./-
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đã công bố có liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thanh Trung, 2014. Giá trị thương hiệu: Mối quan hệ giữa các thành phần. Tạp chí Phát triển Kinh tế. SốĐặc san,tháng 6, trang 87-104.
2. Nguyễn Thanh Trung, 2015. Giá trị thương hiệu của trường đại học dựa trên nhân viên. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số 214(II), tháng 4, trang 94- 102.
3. Nguyễn Thanh Trung, 2015. Các nhân tố tác động lên hành vi hỗ trợ
thương hiệu của nhân viên trong giáo dục đại học: Bằng chứng thực nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Tạp chí Phát triển Kinh tế.
Tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh: NXB Lao động xã hội.
Nguyễn Kim Dung, 2008. Vài suy nghĩ về giáo dục đại học trong thời đại mới.
Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. <http://www.ier.edu.vn/content/view/146/161/>. [ngày truy cập: 15 tháng 9 năm 2013].
Phạm Phụ, 2000. Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam. <http://voer.edu.vn/c/khuon-mat-moi-cua-giao-duc-dai-hoc-2000/4c212f92/10c3 14 dd>. [ngày truy cập: 17 tháng 3 năm 2013].
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Aaker, D.A., 1991. Managing Brand Equity. New York: The Free Press.
Aaker, D.A., 1996. Measuring Brand Equity Across Products and Markets.
California Management Review, 38:102-120.
Aaker, D.A., 2003. The power of the branded differentiator. MIT Sloan Management Review, Fall: 83-7.
Aaker, D.A., 2004a. Brand Porfolio Strategy. Creating Relevance,
Differentiation, Energy, Leverage and Clarity. New York, Free Press.
Aaker, D.A., 2004b. Leveraging the corporate brand. California Management
Review, 46:6-18.
Adewale, O.O. and Anthonia, A.A., 2013. Impact of Organizational Culture on Human Resource Practices: A Study of Selected Nigerian Private Universities.
Journal of Competitiveness, 5:115-133.
Ahmed, P.K. and Rafiq, M., 1995. The role of internal marketing in the implementation of markeing strategies. Journal of Marketing Practice: Applied Marketing Science,1:32-51.
Anderson, J.C., Gerbing, D.W., 1988. Structural Equation Modeling in
Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological
Appleton-Knapp, S.L. và Krentler, K.A., 2006. Measuring Student Expectations and Their Effects on Satisfaction: The Importance of Managing Student Expectations. Journal of Marketing Education, 28:254-264.
Ashraf, H., Khalid, M., Maqsood, S and Kashif, M., 2011. Internal Branding in Telecommunication Sector of Pakistan: Employee’s Perspective. Asian Journal of Business Management, 3:161-165.
Aurand, T.W., Gorchels, L. and Bishop, T.R., 2005. Human resource management’s role in internal branding: an opportunity for cross-functional brand
message synergy. Journal of Product and Brand Management, 14:163-169.
Balmer, J.M.T., 2001. Corporate Indentity, Corporate branding and Corporate Marketing: Seeing through the fog. European Journal of Marketing, 35:248-291.
Balmer, J.M.T. and Liao, M.N., 2007. Student corporate brand identification: an exploratory case study. Corporate Communications, 12:356-75.
Bartell, M., 2003. Internationalization of universities: a university culture- based framework. Higher Education, 45:43-70.
Beckett-Camarata, E.J., Camarata, M.R. and Barker, R.T., 1998. Integrating internal and external customer ralationships through relationship management: a strategic response to a changing global environment. Journal of Business Research, 41:71-81.
Beneke, J.H., 2011. Marketing the Institution to Prospective Students - A Review of Brand (Reputation) Management in Higher Education. International Journal of Business and Management, 6:29-44.
Bennett, R., 2004. Students' motives for enrolling on business degrees in a post-1992 university. The International Journal of Educational Management,
18:25-36.
Bergstrom A., Blumenthal, D. and Crothers, S., 2002. Why internal branding matters: The case of Saab. Corporate Reputation Review, 5:133-142.
Berry, L.L., 1981. The employee as customer. Journal of Retail Banking, 3: 25-8.
Berry, L. and Parasuraman, A., 1991. Marketing services: Competing through
quality. New York: The Free Press.
Blackston, M., 1992. Observations: building brand equity by managing the brand’s relationship”. Journal of Advertising Research, 32:79-83.
Blanton, J., 2007. Engagement as a brand position in the higher education market place. International Journal of Educationa, Advancement, 7:143-54.
Bolen, K.A., 1989. Structural Equations With Latent Variables. John Wiley and Son, Inc.
Boselie, P. and van der Wiele, T., 2002. Employee perceptions of HRM and TQM, and the effects on satisfaction and intention to leave. Managing Service Quality, 12: 165-72.
Bulotaite, N., 2003. University heritage – An institutional tool for branding and marketing. Higher Education in Europe, XXVIII(4): 449–454.
Bunzel, D.L., 2007. Universities sell their brands. Journal of Product & Brand Management, 16:152–153.
Burbules, N.C. and Callister, T.A., Jr., 2000. Universities in transition: The promise and the challenge of new technologies, Teachers College Record, 102:271– 293.
Butcher, K., Sparkes, B. and O’Callaghan, F., 2001. Evaluative and relational.,
influences on service loyalty. International Journal of Service Industry
Management, 12:310-27.
Cameron, K.S., 1986. A study of organizational effectiveness and its predictors. Management Science, 32:87-112.
Cameron, K.S. and Freeman, S.J., 1991. Cultural congruence, strength, and type: Relationships to effectiveness. In R.W.Woodman and W.A. Pasmore (Eds.).
Research in organizational change and development, 5:23-58. Greenwich, CT: JAI Press.
Cameron, K.S. and Quinn, R.E., 1999. Diagnosing and changing
organizational culture, Addison-Wesley, Reading, MA.
Cardy, R.L., Miller, J.S. and Ellis, A.D., 2007. Employee equity: Toward a
person-based approach to HRM. Human Resource Management Review, 17:140–
151.
Carr, M.J., Schmidt, W.T., Ford, A.M. and DeShon, D.J., 2003. Job Satisfaction: A Meta-Analysis of Stabilities. Journal of Organisational Behaviour, 22: 483-504.
Caruana, A. and Calleya, P., 1998. The effect of internal marketing on organizational commitment among retail bank managers. International Journal of Bank Marketing, 16:108–116.
Chahal, H. and Bala, M., 2012. Significant components of service brand equity in healthcare sector. International Journal of Health Care Quality Assurance, 25:343-362.
Chapleo, C., 2003. Is branding in UK universities real? Education Marketing Magazine, Iss26, June, www.heist.co.uk/corporate_identity /ukunibranding.cfm.
Chapleo, C., 2007. Barriers to brand building in UK universities?
International Journal of Nonprofit and Voluntary Sector Marketing, 12:23-32. Chapleo, C., 2010. What defines ‘successful’ university brands? International Journal of Public Sector Management, 23:169-183.
Chapleo, C., 2011. Exploring rationales for branding a university: Should we
be seeking to measure branding in UK universities? Journal of Brand Management,
18:411-422.
Chong, M., 2007. The Role of Internal Communication and Training in Infusing Corporate Values and Delivering Brand Promise: Singapore Airlines’ Experience. Corporate Reputation Review, 10(3): 201–212.
Christiansen, L.T. and Askegaard, S., 2001. Corporate identity and corporate image revisited –a semiotic perspective. European Journal of Marketing, 35:292- 315.
Chua, C., 2004. Perception of Quality in Higher Education. Proceedings of the Australian Universities Quality Forum 2004, AUQA Occasional Publication.
Curtis, T., Abratt, R. and Minor, W., 2009. Corporate brand management in
higher education: the case of ERAU. Journal of Product and Brand Management,
18(6):404-413.
Dall’Olmo Riley, F. and de Chernatony, L., 2000. The service brand as relationships builder. British Journal of Management, 11:137-150.
Davcik, N.S., 2013. An empirical investigation of brand equity: drivers and their consequences. British Food Journal, 115:1342-1360.
Davis, S., and Doughlass, D., 1995. Holistic approach to brand equity management. Marketing News, 29:4-5.
de Chernatony, L., 2001. From Brand Vision to Brand Evaluation,
Butterworth-Heinemann, Oxford.
de Chernatony, L., 2002. Would a brand smell any sweeter by a corporate name? Corporate Reputation Review, 5:114-32.
de Chernatony, L. and Cottam, S., 2006. Internal brand factors driving successful financial services brands. European Journal of Marketing, 40:611-633.
de Chernatony, L. and Cottam, S., 2008. Interactions between organisational
cultures and corporate brands. Journal of Product and Brand Management, 17:13-
de Chernatony, L. and McDonald, M., 2005. Creating Powerful Brands. Oxford, UK: Elsevier.
de Chernatony, L. and Segal-Horn, S., 2003. The criteria for successful service brands. European Journal of Marketing, 37:1095–1118.
de Chernatony, L., Cottam, S. and Segal-Horn, S., 2006. Communicating service brands’ values internally and externally. The Service Industries Journal, 26:819-36.
de Chernatony, L., Drury, S. and Segal-Horn, S., 2003. Building a services brand: stages, people and orientations. The Services Industries Journal of Marketing, 23: 1-21.
Drake, S.M., Gulman, M.J. and Roberts, S.M., 2005. Light their Fire, Dearborn, Chicago, IL.
Erdem, T. and Swait, J., 1998. Brand Equtiy as a Signaling Phenomenon.
Journal of Consumer Psycholog, 7:131-57.
Faerman, L.B., 2009. The relationship between organizational culture and effectiveness in university residence hall associations: A competing values study.
PhD. thesis: Florida Atlantic University Boca Raton, Florida.
Farquhar, P.H., 1989. Managing brand equity. Marketing Research, 1: 24-33. Fayrene, Y.L.C. and Lee, G.C., 2011. Customer-based brand equity: A Literature Review. International Refereed Research Journal, 2:33-42.
Fetscherin, M. and Usunier, J., 2012. Corporate branding: an interdisciplinary literature review. European Journal of Marketing, 46:733-753.
Foster, C., Punjaisri, K. and Cheng, R., 2010. Exploring the relationship
between corporate, internal and employer branding. Journal of Product and Brand
Management, 19:401-409.
Fralinger, B. and Olson, V., 2007. Organizational Culture At The University Level: A Study Using The OCAI Instrument. Journal of College Teaching and Learning, 4(11): 12-31.
Fredericks, V., J. and Parmley, K., 2000. Comparing administrative satisfaction in public and private universities. Research in Higher Education, 41:95–116.
Gelb, B.D. and Rangarajan, D., 2014. Employee Contributions to Brand Equity. California Management Review, 56(2), Winter, cmr.berkeley.edu.
George, W.R., 1977. The retailing of services – a challenging future. Journal of Retailing, Fall, pp. 85-98.
Gifford, C., 2004. Lessons from the commercial world. Education Marketing Magazine, iss.33, November, www.heist.co.uk/corporate_identity/o5270605.cfm.
Gray, B.J., Fam, K.S. and Llanes V.A., 2003. Branding universities in Asian
markets. Journal of Product and Brand Management, 23:108-120.
Gremler, D.D. and Brown, S.W., 1996. Service Loyalty: Its Nature,
Importance, and Implications.ISQA C/o Business research Institute, pp. 171-180. Groom, S., MacLaverty, N., McQuillan, P. and Oddie, H., 2008.Internal branding - A human resources perspective. Canadian Marketing Association. 1-15.
Gronroos, C., 1996. Relationship marketing logic. Asia-Australia Marketing Journal, 4(1): 7-18.
Gylling, C. and Linderg-Repo, K., 2006. Investigating the Links between a corporate brand and a customer brand. Brand Management, 13:257-67.
Hacker, H.M. 2005, May 2. Thinking about education, The Dallas Morning News. Retrieved February 27, 2013, from http://www.dallasnews.com.
Hair J.F., Black W.C, Babin B.J, Anderson R.E., 2010. Multivariate Data Analysis. 7th edition Prentice Hall.
Halliburton, C. and Bach, S., 2012. An integrative framework of corporate brand equity. EuroMed Journal of Business, 7:243-255.
Hankinson G. 2001. Location branding: a study of the branding practices of 12 English Cities. Journal of Brand Management, 9: 127–142.
Hankinson P. 2004. The internal brand in leading UK Charities. Journal of Brand Management, 13: 84–93.
Hankinson, G. and Cowking, P., 1995. What do you really mean by the brand?
The Journal of Brand Management, 3:43-50.
Hankinson, P. and Hankinson, G., 1999. Managing successful brands: an empirical study which compares the corporate cultures of companies managing the world’s top 100 brands with those managing outsider brands. Journal of Marketing Management, 15:135-155.
Harris, F. and de Chernatory, L., 2001. Corporate branding and corporate brand performance. European Journal of Marketing, 35:441-456.
Harvey, J.A., 1996. Marketing schools and consumer choice. The
International Journal of Educational Management, 10:26-38.
Hatch, M.J. and Schultz, M., 2003. Bringing the Corporation into corporate branding. European Journal of Marketing, 37:1041-64.
Heaney, J.G and Heaney, M.F., 2008. Services Branding Strategies: Using
Corporate Branding to Market Educational Institutions. Academic of World
Business, Marketing and Management Development Conference Proceedings, 3: 165-176.
Hemsley-Brown, J. and Goonawardana, S., 2007. Brand harmonization in the international higher education market. Journal of Business Research, 60:942-8.
Hemsley-Brown, J. and Oplatka, I., 2006. Universities in a competitive global marketplace. A systematic review of the literature on higher education marketing.
International Journal of Public Sector Management, 19(4): 316-338.
Henkel, S., Tomczak, T., Heitmann, M. and Herrmann, A., 2007. Managing brand consistent employee behaviour: relevance and managerial control of behavioural branding. Journal of Product and Brand Management, 16:310–320.
Heskett, J.L., Jones, T.O., Loveman, G.W., Sasser, W.E. Jr and Schlesinger, L.A., 1994. Putting the service profit chain to work. Harvard Business Review, 72:164- 170.
Hill, Y., Lomas, L. and MacGregor, J., 2003. Students' perceptions of quality in higher education. Quality Assurance in Education, 11:15-20.
Holmes, S., 2003. Branding: what’s it all about and how do we build it?
Education Marketing Magazine, Iss29, July, www.heist.co.uk/corporate_identity/ 12150605.cfm.
Hoogervorst, J., van der Flier, H. and Koopman, P., 2004. Implicit communication in organizations: The impact of culture, structure and management practices on employee behavior. Journal of Managerial Psychology, 19: 288-311.
Iacobucci, D., 1992. An Empirical Examination of Some Basic Tenets in Services: Goods - Services Continua, in Advances in Services Marketing and Management, Teresa A. Swath and David E Bowen and Stephen W. Brown, Eds. Vol. 1. Greenwich, CN: JAI Press Ltd.
Ind, N., 1997. The Corporate Brand. New York: NYU Press.
Jacobs, R., 2003. Turn employees into brand ambassadors. Bank Marketing, 35: 22-6.
Jevons, C., 2006. Universities: a prime example of branding going wrong.
Journal of Product and Brand Management, 15:466-467.
Jiang, T.T and Iles, P., 2011. Employer-brand equity, organizational attractiveness and talent management in the Zhejiang private sector. China Journal of Technology Management in China, 6:97-110.
Judson, K.M., Aurand, T.W., Gorchels, L. and Gordon, G.L., 2009. Building a University Brand from Within: University Administrators’ Perspectives of Internal Branding, Services Marketing Quarterly, 30:54-68.
Kamakura, W.A. and Russell, G.J., 1993. Measuring brand value with scanner data. International Journal of Research in Marketing, 10:9-22.
Kapferer, J. N., 2008. Strategic Brand Management, Fourth Edition. Free Press, New York.
Karmark, E., 2005. Living the Brand. In M. Schultz, Y.M. Antorini and F.F. Csaba (eds.), Corporate Branding: Purpose/People/Process, pp. 103-124, CBS press, Copenhagen.
Keller, K.L., 1993. Conceptualising, measuring and managing customer-based brand equity. Journal of Marketing, 57:1-22.
Keller, K.L., 1998. Strategic Brand Management, Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ.
Keller, K.L., 2003. Strategic Brand Management: Building, Measuring, and Managing Brand Equity. Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ.
Kim, H., Kim, W.G., and An, J.A., 2003. The Effect of Customer–based Brand Equity on firms’ financial performance. Journal of consumer marketing, 20:335-351.
Kim, W.G., Jin-Sun, B., and Kim, H.J., 2008. Multidimensional Customer– based Brand Equity and its consequences in midpriced hotels. Journal of