LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
3.1. Mục tiêu giảm đau
3.1.1.Điều trị nội khoa bƣớc 1 - Thuốc giảm đau
+ Giải pháp tạm thời
+ Các liệu pháp điều trị đau do LNMTC có thể cần ít nhất một chu kỳ để bắt đầu giảm đau
+ Giúp ngƣời bệnh dễ chịu hơn cho tới khi điều trị nội khoa chính có hiệu quả: NSAID / Opioid
- Viên ngừa thai kết hợp (CHC) Khuyến cáo dùng thuốc liên tục + Không hành kinh nên giảm đau
+ Hợp lý với giả thuyết trào ngƣợc máu kinh, nhƣng CHC không hiệu quả giảm đau trong LNMTC liên quan đến thụ thể estrogen và progestin trong LNMTC lạc chỗ.
Ko dùng quá 3 tháng nếu ko giảm đau 3.1.2. Điều trị nội khoa bƣớc 2
Phác đồ điều trị đau nghi LNMTC
Điều trị nội khoa hỗ trợ sau PT
Theo dõi
Thất bại
Chẩn đoán ban đầu
Thành công
Điều trị nội khoa bƣớc 1
Trao đổi và lựa chọn điều trị bƣớc 2
Chẩn đoán và phẫu thuật bảo tồn
Phẫu thuật tận căn Xem lại chẩn đoán: xét nghiệm bổ sung Thành công Thất bại Không đáp ứng Tái phát tăng bậc điều trị nội khoa
- Progestin đƣờng uông
- Progestin đƣờng tiêm( Depot progestin - DMPA) - Progestin phóng thích trong tử cung(LNG –IUS) + Giải phóng 20µg/ngày tại vùng chậu
+ Gần 60% ngƣời bệnh: teo nội mạc và vô kinh + Không ức chế rụng trứng
+ > 50% ngƣời bệnh hài lòng với điều trị sau 6 tháng Ƣu điểm:
+ Điều trị liên tục 5 năm
+Tập trung progestin tại vùng chậu cao
+ Ít vào hệ tuần hoàn: giảm tác dụng phụ toàn thân Nhƣợc điểm :
+ Tỉ lệ rơi dụng cụ khoảng 5%
+ Nguy cơ nhiễm trùng vùng chậu khoảng 1,5% - Danazol
- Liệu pháp đồng vận GnRH
+ GnRH agonist/addback là chọn lựa trên ngƣời bệnh: Không đáp ứng với CHC hoặc progestin
Tái phát triệu chứng
Cơ chế: GnRH ức chế bài tiết FSH, ngăn chặn buồng trứng tiết estrogen & tạo nên tình trạng suy giảm estrogen. Làm bất hoạt mô LNMTC => giảm đau Nên dùng kết hợp với addback Hạn chế:
Tình trạng suy giảm estrogen
- Bốc hỏa, toát mồ hôi, khô âm đạo, mất xƣơng - Không khuyến cáo GnRHa > 6 tháng: mất xƣơng Tái phát sau khi ngƣng điều trị GnRHa