Nghệ thuật khắc hoạ tớnh cỏch

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 52 - 60)

2.2.2.1.Thể hiện tớnh cỏch nhõn vật qua miờu tả hành động là một thủ phỏp cơ bản của nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. “Hành động là những việc làm cụ thể của nhõn vật trong cỏc quan hệ ứng xử với cỏc nhõn vật khỏc nhau và trong những tỡnh huống khỏc nhau trong cuộc sống”. Hành động được xem như là kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh nhận thức, quỏ trỡnh tõm lớ, quỏ trỡnh tỡnh cảm. Trong tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Ngọc Tư cũng chỳ ý mụ tả hành động của cỏc nhõn vật như một biểu hiện của tớnh cỏch, nhưng khụng phải là những “hành động bờn ngoài” mà là “hành động bờn trong”. Tức là hành động của tõm lớ, tớnh cỏch, là sự biểu hiện ra bờn ngoài của những suy nghĩ, cảm xỳc bờn trong.

Đú là cỏc hành động như bỏ con, bỏ nhà, bỏ đi, kiếm tỡm, cưu mang...

Hành động của nhõn vật được thực hiện dứt khoỏt, khẳng khỏi, “chẳng suy nghĩ, đắn đo, đó khụng một chỳt trự trừ, chỉ rũ mỡnh cỏi rột, sạch trơn” [89,172]. Hành động bỏ đi cú thể do lũng say mờ nghề nghiệp, cú thể do lũng tự trọng bị tổn thương, hoặc theo đuổi tỡnh yờu, hoặc nhường hạnh phỳc... Như hành động bỏ nhà theo Đào Hồng của ụng Chớn (Cuối mựa nhan sắc): mặc dự ụng là con một gia đỡnh giàu cú khột tiếng ở xứ Bạc Liờu, “gia tộc đó dành sẵn cho ụng một cuộc sống no đủ, giàu sang mà khụng phải làm gỡ, cả nhà chiều chuộng”, thế nhưng ụng đó bỏ nhà, bỏ phỳ quý để đi theo Đào Hồng chỉ vỡ đó trút thương nhớ người ta. ễng chấp nhận cuộc sống “ăn cơm quỏn, ngủ sàn diễn”, “tối ngày lụi hụi kộo màn, dựng cảnh”, “cực mấy ụng

cũng chịu, miễn là ngày ngày được nhỡn thấy Đào Hồng đi ra đi vụ, Đào Hồng hỏt” [90]. Người mẹ trong Cỏnh đồng bất tận ra đi vỡ xấu hổ, õn hận. Khi chỉ vỡ mấy tấm vải đẹp mà đó phản bội chồng, vụ tỡnh để cho hai đứa trẻ chứng kiến cảnh làm tỡnh với người đàn ụng khỏc trờn chớnh chiếc giường nhà mỡnh. Người mẹ đú đó bỏ chồng con để ra đi vỡ làm sao cú thể chịu đựng được, khụng tủi hổ được khi chớnh những đứa con thõn yờu của mỡnh chứng kiến cảnh ghờ sợ đú. Hành động bỏ đi của bà như một sự cứu vớt cuối cựng cho chỳt nhõn cỏch cũn sút lại của một người phụ nữ nghốo khổ, bần cựng. Cuộc đời của bà cũng là cuộc đời tạm bợ trụi dạt, chỉ quỏ giang một khỳc, một đoạn trong đời rồi đi. Sự ra đi của bà đó mở đường cho sự ra đi và hành trỡnh lưu lạc của ba cha con.

Nhõn vật Nguyễn Ngọc Tư bao giờ cũng gợi một nỗi buồn, thương cảm, xút xa. Ta nhận thấy nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư khổ khụng phải vỡ nghốo đúi (mặc dự họ rất nghốo), mà khổ vỡ chớnh tớnh cỏch nặng tỡnh nặng nghĩa, đa mang. Họ là những con người giàu tỡnh cảm, thương ai là thương đến quờn đường về, thương đến tận già vẫn cũn thương. Tỡnh yờu của của những con người như vậy cũng đến rất nhanh. Chỉ qua cỏi nhỡn đầu tiờn, sự gặp gỡ đầu tiờn là họ đó thương nhau, mà thương nặng, thương sõu khụng dỡ dứt bỏ được: “khụng biết gốc gỏc, cội nguồn người ta mà thương gỡ ỏc nhờn vậy khụng biết” [89, 54] . Họ cú thể chờ đợi hết cả tuổi thanh xuõn, chờ đến khi bạc cả túc hay rụng mấy cỏi răng rồi vẫn cũn thương và cũn chờ đợi. Họ cú thể bỏ nhà, bỏ bến, bỏ dũng sụng để đi đến tận cựng tỡnh yờu thương đú. Cho dự đụi lỳc thứ tỡnh cảm ban đầu ấy khụng chuẩn xỏc, họ bị lừa, bị phản bội, bị bỏ rơi, nhưng họ vẫn nặng nghĩa yờu thương, hoặc cú thể vỡ bị tổn thương mà sinh ra thự hận. Cỏi hận cũng dai dẳng mói khụng thụi. Và họ trả thự bằng cỏch sống lạnh lựng, tàn nhẫn đối với những người khỏc và thậm chớ xa lỏnh cả đứa con của mỡnh. Nhõn vật người cha trong Cỏnh đồng bất tận cũng vỡ hận vợ mà bỏ đi, sống cuộc đời phiờu bạt trờn những cỏnh đồng khơi, đỏnh đập và lạnh lựng với những đứa con, nhất là đứa con gỏi giống

mẹ như đỳc. ễng trả thự sự phản bội của vợ bằng cỏch tàn nhẫn lừa dối và chiếm đoạt những người phụ nữ khỏc rồi quẳng họ lờn bờ như quẳng một đồ vật. Thực chất, người đàn ụng này khụng phải thự hận một người đàn bà cụ thể mà thự hận cuộc đời vỡ bị mất niềm tin vào tỡnh thương yờu. Tỏc gải cắt nghĩa khi con người ta sống mà khụng cũn tỡnh thương yờu, con người hành xử như là thỳ vật.

Tớnh cỏch con người “trọng nghĩa” trong truyện Nguyễn Ngọc Tư cũn được thể hiện qua hành động tỡm kiếm nhau mũn mỏi, cha đi tỡm con, anh tỡm em, vợ chồng tỡm nhau. Hành động tỡm kiếm là một hành động phổ biến trong truyện Nguyễn Ngọc Tư. Họ ra đi tỡm kiếm hạnh phỳc, tỡm kiếm tỡnh yờu nhưng đồng thời cũng là tỡm kiếm sự thanh thản trong lũng khi vỡ một lớ do nào đú đó để lạc mất nhau. Người cha trong truyện Cải ơi đi tỡm con trong thời gian đằng đẵng mười hai năm trời nhưng vẫn biệt tăm hơi. ễng ra đi vỡ thương con, nhưng cũng là để xúa bỏ những nghi ngờ của vợ và sự xầm xỡ, chỉ trỏ của xúm giềng rằng ụng ngược đói và hóm hại đứa con riờng của vợ. ễng khăn gúi ra đi tỡm con để chứng minh sự trong sạch của mỡnh, nhưng “ai dố, biển người mờnh mụng”... Trong mấy chục năm trời lưu lạc và kiếm tỡm, ụng đó đi qua chợ, qua đồng, tới rất nhiều quờ xứ, làm rất nhiều nghề để kiếm sống, mong tỡm lại đứa con. Mỏi chõn, ụng xin làm chõn sai vặt trong một đoàn ca mỳa nhạc, “để trước giờ diễn, ụng mượn micro núi vài cõu “Cải ơi, ba là Năm Nhỏ này con”. Đoàn ca mỳa nhạc giải tỏn, ụng trụi dạt đến Ngó ba Sương, gom gúp hết tiền dành dụm để sắm một chiếc xe kẹo kộo rong ruổi khắp mọi nẻo đường, vừa bỏn vừa “nhắn tỡm con” chen giữa những bài hỏt rao của thằng Thàn nghe “buồn ỏc chiến”. “Ngó ba Sương nhiều đờm thổn thức trong tiếng “Cải ơi!!!...”, nghe ngắc ngoải như tiếng chim kờu tao tỏc giữa lưng trời” [89, 9]. Cú lỳc, ụng nhận nhầm con nhỏ Diễm Thương là Cải, tưởng đó tỡm được rồi mà nước mắt chảy tràn. Cú lỳc ụng nảy sinh ý định đăng tin truyền hỡnh tỡm con, “Người ta cười, trờn đài chứ cú phải chợ trời đõu mà muốn núi gỡ cũng được”. ễng tự tỡm cỏch lờn tivi bằng việc nghĩ

ra một “phương kế” ớt ai ngờ tới: nửa đờm, ụng mũ đi ăn trộm trõu rồi sỏng ra đem rao bỏn đỳng nơi vừa ăn trộm. Người ta giải ụng lờn xó, ụng luụn miệng nhắc “mấy chỳ nhớ kờu đài truyền hỡnh xuống nghen”, để “ụng xin được núi đụi lời [...] “Cải ơi, ba là Năm nhỏ nố, nhà mỡnh ở Cỏ Chỏy đú, nhớ khụng? Về nhà đi con tội mỏ con vũ vừ cú một mỡnh. Con là trọng, chứ đụi trõu cộ nhằm nhũ gỡ... Về đi con, ơi Cải...” [89, 16]. Những hành động tỡm con của ụng Năm Nhỏ khiến chỳng ta khụng thể cầm nổi nước mắt. Xút thương và cảm động trước một con người giàu lũng tự trọng, thương vợ thương con tha thiết, thương đến mỏi mũn, hộo hắt và khờ khạo. Nhưng đú là tớnh cỏch của những con người nhỏ bộ, nghốo nàn, lam lũ như ụng. Trong truyện Nguyễn Ngọc Tư cũn cú biết bao con người cú những hành động bỏ đi và tỡm kiếm vỡ tỡnh nghĩa như thế nữa: hành động “ba” ở với “mỏ” mà vẫn hướng về sụng, nơi đú cú người đàn bà đó khiến ụng từng phải bỏ nhà đi, dắt dớu nhau sống kiếp thương hồ, hành động “mỏ” đi tỡm “dỡ” về cho “ba” để “nếu sống mà khụng gần được, chừng nào chết, mời dỡ nằm trờn đất vườn tụi” (Dũng nhớ); nhõn vật ụng Sỏu Đốo (Biển người mờnh mụng) lặn lội “gần bốn mươi năm, dời nhà cả thảy ba mươi ba bận, lội gần ró cặp giũ” trờn hành trỡnh tỡm vợ, để chỉ núi với cổ một cõu xin lỗi. Bởi chỉ vỡ một bữa ụng nhậu say, “rồi cũng cú cự lại mấy cõu, cảnh nhà khụng con nờn sinh buồn bực trong lũng, qua cú hơi nặng lời, cổ khúc. Lỳc thức dậy thỡ cổ đó đi rồi” [89, 109]... Đú là những hành động rất cao thượng, đầy tỡnh nghĩa của những con người nghốo nàn chõn chất trong truyện Nguyễn Ngọc Tư. Con người trọng nghĩa, trọng tỡnh dễ vượt qua được thúi ghen tuụng thụng thường. Họ sẵn sàng hi sinh tỡnh cảm của mỡnh để người khỏc được hạnh phỳc, như hành động giả đũ chết của dỡ Út Thu Lý để cho người đàn ụng cụ yờu thương cú cơ hội gặp gỡ người vợ cũ.

Tớnh cỏch nhõn vật Nguyễn Ngọc Tư cũn được thể hiện qua hành động cưu mang. Người cha trong Cỏnh đồng bất tận cưu mang người đàn bà mà sau này mẹ của hai đứa con ụng, cụ gỏi Diễm Thương (Cải ơi) cưu

mang Quỏch Phỳ Thàn và ụng già Năm Nhỏ, nhõn vật Điệp (Chuyện của Điệp) cưu mang đứa trẻ bị bỏ rơi mặc dự nú cú thể ảnh hưởng đến sự nghiệp ca hỏt của mỡnh... Đú là phẩm chất tốt đẹp của những con người nghốo khổ trong truyện Nguyễn Ngọc Tư.

Truyện Cỏi nhỡn khắc khoải làm nổi bật “cỏi tớnh rộng lũng như đồng khơi, như trời cao” của ụng già Sỏu Đốo làm nghề nuụi vịt chạy đồng qua một loạt những hành động nổi bật. Trong khi vợ ụng chết đó lõu, người ta khuyờn ụng tỡm người khỏc cho cuộc sống đỡ buồn, đỡ tủi, nhưng vỡ nghốo khú ụng đó khụng dỏm đeo thờm người nữa. Vậy mà ụng đó ra tay cưu mang một người phụ nữ ngồi khúc bờn mộ sụng đang khụng biết về đõu: “ụng bập một hơi thuốc lỏ núi một cõu, bập hơi nữa thỡ hết điếu”: “Cụ Út khụng ngại, cứ ở lại đõy, chừng nào cú hướng đi đõu, mần ăn gỡ thỡ đi, nghen” [89, 52]. Cỏi quyết định cưu mang một con người đối với ụng thật dứt khoỏt và cũng thật nhẹ nhàng, chẳng hề cú chỳt trự trừ, toan tớnh, cứ như đú là bản chất của những con người sinh ra nơi miệt vườn sụng nước. Họ dắt dớu nhau, gỏ ghộp trong căn chũi nhỏ của người nuụi vịt chạy đồng, mặc cho thiờn hạ xỡ xầm, dũm ngú. ễng chăm súc chị bằng những việc làm hết sức cảm động như: đốn cõy so đũa làm cột, dựng lỏ dừa lợp thành cỏi nhà tắm cho chị, lặn lội lờn chợ huyện mua cho chị đụi dộp mới thay thế đụi dộp đó cũ mũn làm chị trợt chõn ngó. Đờm đến, ụng ngồi với xúm giềng chờ đến khuya mới về, ngủ ngoài nhà xuồng cặp mộ kinh để nhường nơi ngủ cho chị... Đó từ rất lõu kể từ khi vợ chết, ụng khụng cú người phụ nữ nào để được chăm súc, chở che, nay những cảm giỏc yờu thương ấy lại ựa về. Thế nhưng cuộc đời thật trớ trờu, khi ụng rưng rưng nghĩ đến cảnh một gia đỡnh ờm đềm hạnh phỳc thỡ cũng là lỳc ụng quyết định phải ra đi để cho chị đoàn tụ lại với người đàn ụng mà ụng biết lỳc nào cũng ở trong tõm trớ chị. Hành động ụng già Sỏu Đốo thầm hỏi thăm tin tức người thợ gặt An Bỡnh rồi khuyờn chị đi kiếm ảnh, hành động ụng lại xua bầy vịt đi đến những cỏnh đồng khơi, tiếp tục cuộc hành trỡnh của con người lưu lạc cho thấy tỡnh cảm mà ụng dành cho người phụ nữ đú thật rộng

lớn và đầy bao dung. Hành động của nhõn vật Nguyễn Ngọc Tư làm gợi nhớ đến hành động nghĩa hiệp của Lục Võn Tiờn năm xưa. Nhưng Lục võn Tiờn là mẫu người anh hựng thời phong kiến của Nguyễn Đỡnh Chiểu, cũn nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư là những người lao động bỡnh thường của hụm nay. Họ là những người phụ nữ, người nghệ sỹ, hay cả những đứa trẻ đều mang tớnh cỏch “trọng nghĩa” như thế.

Tớnh cỏch của những đứa trẻ được Nguyễn Ngọc Tư thể hiện qua những việc làm, hành động rất hồn nhiờn, trong sỏng mà đầy sõu sắc, cảm động. Cuộc sống gắn bú trờn sụng nước, cộng với những kớ ức cũn như in về ngày mẹ chết khiến Giang (Nhớ sụng) cú một tỡnh cảm đặc biệt với sụng nước: “Cú lỳc vừa ghộ lại bờ, chưa kịp buộc dõy ghe vụ gốc mắm, do quẩn chõn lõu ngày, Giang đó chạy lờn bờ, chạy cuống chạy cuồng như vui như điờn trờn đất”. Đi lấy chồng rồi Giang cũn khụng dứt nổi nỗi nhớ sụng. Nỗi nhớ đú được thể hiện bằng hành động “Cơm nước, dọn dẹp xong Giang lấy xuồng chốo đi [...] buụng chốo lụi vụ đỏm lỏ, lấy tay vịn, ngồi ở đú. Rồi chốo về” “xuống ghe, Giang mũ mẫm từng mún hàng, từng miếng sạp” cứ như lõu ngày gặp lại người thõn... [89, 117]. Tớnh cỏch của hai chị em Nương và Điền trong Cỏnh đồng bất tận được thể hiện qua hành động cứu cụ gỏi điếm bị hành hạ, hành động thằng Điền cầm đoạn cõy xụng đến quất đụi chú đang nhảy nhau tới tấp, “dầm mỡnh dưới ao đến khi người tỏi nhợt”, “chạy như điờn trong đờm, trờn những bờ ruộng mướt cỏ đến khi mỏi nhừ, gục xuống. Rồi nằm xoài trờn đồng, tả tơi” [89, 193], và hành động bỏ đi kiếm chị của thằng Điền...

Tớnh cỏch nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cũn được khắc hoạ qua hành động khúc. Trong lời phỏt biểu tại buổi lễ nhận giải văn học Asean 2008, Nguyễn Ngọc Tư cú núi rừ ý hướng của chị: “Tụi nghĩ, nếu vẽ một biểu tượng của nghề viết mà tụi đang đeo đuổi, tụi sẽ vẽ hỡnh ảnh của giọt nước mắt (...) Khi viết về thõn phận, nỗi đau, sự bối rối thường trực của con người trước những biến cố của cuộc đời, tụi luụn ao ước những trang

viết của mỡnh cú được sự rung cảm như những giọt nước mắt”[21]. Nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư hay khúc, nhiều khi tỏc giả “khuyến khớch” nhõn vật khúc: “Mói gỡ Thấm khụng mở lời núi được, chỉ khúc là khúc, nức nở ồ ồ, nhỡn cảnh mọi người xỳc động, hỉ mũi rột rẹt nhưng khụng ai bước ra giỗ cho dỡ nớn. Cho đến khi ụng Mười xuất hiện, ụng bảo, “mấy chỳ làm ơn dừng lại một chỳt” rồi cầm cỏi khăn rằn lau nước mắt cho dỡ Thấm, dỡ như trẻ con, lau khụ rồi nước mắt lại trào ra. ễng Mười vẫn nhẫn nại chậm chiếc khăn lờn khuụn mặt chớm già của dỡ, khụng núi gỡ hết, khuụn mặt bỡ sỡ của ụng hơi dỳm lại, dường như ụng cũng đau lắm, xút lắm” [89, 82]. Hay là: “Nhưng khụng phải buồn Phương lấy vợ, tụi buồn là vỡ chiều nay, Nhõn Phủ đó sụp đổ trong lũng.

Rồi họ, và cả mỏ tụi đều bảo tụi khúc đi” [89, 71].

Nhõn vật Nguyễn Ngọc Tư khúc vỡ nhiều nguyờn nhõn, nhưng chủ yếu là khúc vỡ thương yờu chứ khụng vỡ oỏn giận. Khụng phải là cỏi khúc nghẹn ngào, day dứt, ủ rũ, mà là cỏi khúc oà, ầng ậc, ồ ạt như cơn mưa Miền Nam, mưa đấy rồi lại tạnh đấy. Tiếng khúc khụng phải là tiếng khúc của sự tuyệt vọng, bi luỵ mà sau đấy, ta biết nhõn vật sẽ lại quẹt nước mắt xụng vai trở lại cuộc sống bận rộn của mỡnh. Nhõn vật lại cú thể tự đứng lờn, sống nhiệt tỡnh, lại vẫn yờu và thương hết mỡnh, vẫn khao khỏt, vẫn rộng hi sinh... Đú là tiếng khúc của những con người giàu tỡnh nghĩa, khỏt khao yờu thương và chia sẻ, tiếng khúc của lũng tha thứ, sự bao dung của con người tỡm đến với con người trong chao chỏt, khốc liệt trờn hành trỡnh tỡm kiếm tỡnh yờu thương của đồng loại.

Như vậy, qua hành động của nhõn vật, tỏc giả đó khắc họa rừ nột tớnh cỏch “giang hồ, phúng khoỏng, nặng õn nghĩa” của con người Miền Nam. Tớnh cỏch đú khụng phải do tỏc giả núi lờn mà là do người đọc cảm nhận được từ những trang văn giàu cảm xỳc, thẫm đẫm tỡnh người. Dự cuộc sống cú khụng đủ ăn và đầy bất hạnh nhưng họ vẫn sống với nhau bằng chỳt tỡnh thương, lũng nhõn hậu của con người nghốo khổ, cựng cảnh ngộ.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 52 - 60)