Giọng dõn dó, đụn hậu

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 102 - 105)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.3.1. Giọng dõn dó, đụn hậu

Ấn tượng đầu tiờn khi đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là giọng điệu dõn gió, đụn hậu trong những trang văn viết về cuộc sống và con người Nam Bộ, với những thõn phận nghốo khổ, những mảnh đời bất hạnh, ộo le. Đõy là giọng văn chủ đạo, là “chất quặng” của Nguyễn Ngọc Tư. Giọng điệu này thể hiện rất rừ một tỡnh cảm thiết tha, một tấm lũng đụn hậu, sự cảm thụng,

chia sẻ sõu sắc với những “con người nhỏ bộ” của nhà văn. Nú làm cho văn của Nguyễn Ngọc Tư dễ đọng vào lũng người hơn.

Cảnh sắc thiờn nhiờn, cuộc sống sinh hoạt của người dõn Nam Bộ hiện lờn trong tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Tư hết sức gần gũi, thõn thuộc nhờ giọng văn dõn dó, đụn hậu, ấp ỏp tỡnh người. Đú là những trang văn viết về dũng sụng như một người bạn tõm tỡnh: “Đờm sụng trăng, ngồi trờn nhà cú thể nhỡn thấy một dũng chảy lớu rớu, lỏng loỏng. Ban đờm, con sụng trước nhà tụi khụng ngủ, nú thức theo những chiếc tàu rầm rỡ chạy qua, theo tiếng mỏi chốo quẩy chỏch bụp rất đều” [89, 125]. Cõu văn ờm ả như ru, dũng sụng ở đõy là dũng sụng cuộc đời, cũng thao thức, trăn trở và bỡnh dị như chớnh con người và cuộc sống nơi đõy. Giọng điệu dõn dó, đụn hậu xuất hiện với tần số cao trong truyện ngắn của chị, đụi khi lắng đọng ở những cõu văn kể hoà trộn với tả: “Bõy giờ, giú chướng non xập xoố trờn khắp cỏnh đồng Bất tận. Ven cỏc bờ ruộng, bụng cỏ mực như những điền viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng của lỳa” [89, 208]. Cõu văn cú chất thơ, nú là khỳc nhạc lũng thiờn nhiờn Nam Bộ dõn gió, tự nhiờn nhưng cũng đầy vẻ quyến rũ vỳt lờn từ những trang văn nồng nàn tỡnh người.

Viết về cuộc sống sinh hoạt đời thường gần gũi của người dõn Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư đó chọn cho mỡnh giọng điệu dõn dó, mộc mạc cứ tự nhiờn chảy ra từ vốn sống của nhà văn cựng với niềm đồng cảm, chia sẻ. Giọng mộc mạc, dõn gió ấy xuất phỏt từ cảm hứng của nhà văn về cuộc sống và số phận của những “nhõn vật nhỏ bộ”. Giọng điệu ấy được chưng cất bằng mật độ đậm đặc của ngụn ngữ Nam Bộ và sự ựa vào của khẩu ngữ. Điều này gúp phần tạo bối cảnh cho truyện đậm đặc chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiờn nhiờn tới cuộc sống sinh hoạt và tạo cho Nguyễn Ngọc Tư một phong cỏch trần thuật độc đỏo. Người ta gọi Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn của miệt vườn Nam Bộ. Giọng văn dõn dó, đụn hậu cũn là những trang văn viết về đời sống lam lũ, cực nhọc của những con người lao động bỡnh thường. Họ làm lụng vất vả quanh năm, đến thời khắc giao thừa bước sang năm mới vẫn cũn tỳi

bụi với cụng việc: “Thời gian bị người ta chở kĩu kịt đi. Khiếp, mới đú đó 29 Tết. Bỏnh mứt, dưa hành, quần mới, ỏo mới như nước tràn lờn phố. (...) Lỳc ngẩng lờn được thỡ đó năm mới mất rồi. Nghe được tiếng trúng giao thừa vọng về từ trung tõm thị xó. Ở đú cú một lễ hội thật tưng bừng. ụng Chớn đốt 6 nộn nhang, chia cho Đậm nửa, biểu: “Con cỳng giao thừa đi, cầu an khang, sức khoẻ, cầu năm mới giàu hơn năm nay”. Mựi nhang thơm trong giú sực lờn mũi Đậm một nỗi nhớ nhà” (Giao thừa). Giọng điệu dõn dó, đụn hậu giỳp Nguyễn Ngọc Tư len lỏi vào từng ngừ ngỏch của cuộc sống, lột tả từng nỗi niềm ẩn khuất, sõu kớn tận đấy tõm can nhõn vật. Giọng văn khỏm phỏ những suy tư, trăn trở, dằn vặt trong tõm hồn nhõn vật: “Đõu cú. Cú mà, nước mắt anh rớt lờn con tướng này nố, đú, nú ướt nhẹp đú thấy chưa. Hết cười lớn, núi lớn, “ừ, tại tao thương con chốt. Qua sụng là khụng mong về…” (Hiu hiu giú bấc). Cõu văn như tức tưởi, dũng cảm xỳc lắng vào trong thành niềm đau. Cỏi thật thà, chất phỏc, song cũng sõu nặng nghĩa tỡnh của người dõn Nam Bộ được dệt nờn bởi giọng điệu ấm ỏp, chan chứa yờu thương. Giọng điệu dõn dó, đụn hậu cũn giỳp lột tả những ước mơ chỏy bỏng nhưng rất mực bỡnh dị của con người. Đú là những đoạn mạch sự kiện lắng xuống, nhường chỗ cho cảm xỳc, hoài niệm, cho nỗi lũng tràn về trang sỏch: “Ra tới lu nước bà tựa người vào đú, mặt soi xuống nước, bật khúc. Ước gỡ nước đừng trong như vậy để khỏi phỏt hiện một nhan sắc tàn phai” [93]. Giọng văn dõn dó, đụn hậu cũn là những trang văn viết về những số phận hẩm hiu, duyờn phận ộo le như Xuyến trong Duyờn phận so le: “Bữa kia mới ỏc, thấy Bi lon ton chơi một mỡnh ngoài sõn, bỗng khụng kỡm được, Xuyến xốc Bi lờn chạy một đoạn rồi thất thần dừng sững lại, kờu lờn hai tiếng, trời ơi, mỡnh làm khổ nú rồi, mỡnh nghốo như vầy…”. Cỏi giọng đụn hậu pha lẫn chỳt ngậm ngựi ấy xuất phỏt từ tấm lũng nhõn hậu, chan chứa yờu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau của Xuyến. Cú người đó nhận xột “Nguyễn Ngọc Tư giỏi ở chỗ cỏi tưởng khụng cú gỡ mà chị cũng viết được, lại viết rất cú duyờn, rất nhõn hậu”. Những mảnh đời bất hạnh, những mối tỡnh già,

những tỡnh cảnh ộo le đều được bắt súng bởi giọng điệu hồn hậu, chõn thành. Chỗ lắng sõu của những trang văn này là dũng cảm xỳc tuụn chảy từ trỏi tim nhõn hậu, trăn trở với cuộc đời và con người của nhà văn, là những giọt nước mắt trong trẻo và đẹp đẽ gọi dậy nơi người đọc sau mỗi truyện ngắn.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w