Điểm nhỡn nhõn vật

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 80 - 84)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.1.2. Điểm nhỡn nhõn vật

Điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn 5 năm đầu thế kỉ XXI tiếp tục khuynh hướng cỏ thể hoỏ và khuynh hướng đối thoại trong văn xuụi sau 1975. “Sự vận động của điểm nhỡn theo xu hướng cỏ thể hoỏ nghĩa là theo chiều hướng ngày càng in đậm dấu ấn cỏ tớnh, phong cỏch riờng biệt, độc đỏo của chủ thể” [47]. Khuynh hướng cỏ thể hoỏ điểm nhỡn được biểu hiện ở sự ưu tiờn trần thuật theo ngụi thứ nhất, số ớt. Do người trần thuật là một nhõn vật gia vào cõu chuyện, kể về chớnh cõu chuyện của mỡnh hay của người khỏc mà họ chứng kiến, họ biết, nờn ưu thế của điểm nhỡn này là sự trần thuật bao giờ cũng mang tớnh khỏch quan hơn, nhõn vật dễ dàng bộc lộ cảm xỳc, tõm trạng, suy nghĩ của mỡnh hơn. Qua đú bộc lộ cỏ tớnh của người trần thuật.

3.1.2.1. Khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thấy cú một tỉ lệ khỏ lớn cỏc tỏc phẩm được trần thuật ở ngụi thứ nhất, số ớt. Tỏc giả rời chuyển ngụi kể từ người trần thuật sang nhõn vật. Người kể chuyện xưng “tụi” đồng thời cũng là nhõn vật trực tiếp tham gia vào cõu chuyện, cú sự giao lưu trực tiếp với cỏc nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm, cựng biết, cựng chia sẻ và bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh trước cỏc hiện tượng đời sống. Nhờ điểm nhỡn này mà nhà văn cú thể dễ dàng đi sõu, len lỏi vào từng ngừ ngỏch của tõm trạng, tõm lớ nhõn vật, đồng thời tạo được cảm giỏc gần gũi, chõn thành, tin tưởng đối với người đọc, thể hiện đậm nột dấu ấn chủ quan của người kể chuyện.

Truyện Cỏnh đồng bất tận được trần thuật theo điểm nhỡn nhõn vật xưng “tụi”- một người con gỏi đang ở tuổi dậy thỡ tờn Nương. Cụ gỏi dường như chỉ sống với chớnh mỡnh và độc giả bị kộo vào cõu chuyện đi theo bước chõn nhõn vật để tỡm hiểu cảnh đất trời sụng nước miền cực nam Nam Bộ,

nhưng chủ yếu là đi theo dũng hồi tưởng miờn man của nhõn vật. Vỡ người kể chuyện và nhõn vật là một nờn truyện vẫn chỉ cú một điểm nhỡn. Nhưng nếu như việc trần thuật từ một điểm nhỡn trong cỏch kể truyền thống dẫn đến lời văn một giọng đơn điệu thỡ ở đõy Nguyễn Ngọc Tư đó vượt qua thỏch thức của cỏch kể chuyện truyền thống. Vẫn một điểm nhỡn nhưng là điểm nhỡn của "tụi" - ngụi thứ nhất, điểm nhỡn này luụn di chuyển trờn trục thời gian gấp khỳc (hiện tại - quỏ khứ - tương lai) soi chiếu trờn một toạ độ khụng gian rộng nờn đó tạo ra ở lời văn mang tớnh chất nhiều giọng, lời văn hồn nhiờn, tươi non mà nhiều cảm xỳc.

Nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” thường xuất hiện trong những cõu chuyện tỡnh yờu dang dở, đơn phương. Đú là những mảnh tỡnh yờu đẹp nhưng xút xa, dang dở vỡ nhiều lẽ: nghốo, thiếu học, ngang trỏi gia đỡnh, hoàn cảnh trớ trờu. Trong cỏc truyện này, nhờ cỏch trần thuật từ điểm nhỡn nhõn vật xưng “tụi” mà đời sống nội tõm thầm kớn, những nột tõm lớ phức tạp của những con người đang yờu đơn phương, thầm lặng nhưng mónh liệt đó được thể hiện rất chõn thực và sõu sắc. Truyện Lý con sỏo sang sụng, nhõn vật “tụi” trong vai trũ là một người bạn thõn chứng kiến tỡnh yờu trong sỏng, đẹp đẽ của hai người bạn là Thà và Phi, nhưng tỡnh yờu ấy khụng cú điều kiện đõm hoa kết trỏi mà mỗi người chia mỗi ngả. Nhõn việc nhận được tấm thiệp cưới của Thà, nhõn vật “tụi” cú cơ hội kể về chuyện tỡnh yờu của hai người. Mạch chuyện hết sức tự nhiờn, soi tỏ nỗi niềm, tõm sự của hai con người yờu nhau mà khụng lấy được nhau. Hoàn cảnh nghốo khổ của gia đỡnh Phi (chớnh là nguyờn nhõn khiến Phi khụng thể cưới Thà về làm vợ) được kể bằng lời của nhõn vật “tụi”, cú tỏc dụng gợi lờn trong lũng người đọc sự xút xa thương cảm, và sự cảm thụng trước hành động trự trừ khụng chịu cưới, hay việc khuyờn nhủ người yờu đi lấy chồng của Phi. Cú lỳc nhõn vật “tụi” đúng vai trũ khơi mào cho cõu chuyện của hai người, cố để cho “những người trong cuộc” tự bộc bạch tõm sự của mỡnh. Cuộc chia tay của Phi và

Thà diễn ra nhẹ nhàng nhưng gieo vào lũng người đọc một nỗi niềm day dứt khú tả, “cỏi mất mất rồi, cỏi cũn hỡnh như vẫn cũn đú”...

Cỏc truyện như Ngổn ngang, Nhà cổ, Một mối tỡnh: nhõn vật “tụi” đứng ra trực tiếp bộc bạch nỗi lũng, kể về chuyện tỡnh yờu đơn phương, đầy trắc trở của chớnh mỡnh. Nhõn vật “tụi” trong truyện Một mối tỡnh suốt đời ụm nặng một mối tỡnh đơn phương thầm lặng với người con trai tờn Trọng, cũn Trọng lại chớnh là anh rể của “tụi”. Thụng qua tỡnh cảm đơn phương của “tụi”, chỳng ta thấy được nhõn vật Trọng hiện lờn là một con người sống nặng về tỡnh cảm, giàu lũng vị tha. Ở anh toỏt lờn vẻ cam chịu, đỏng thương của một người đàn ụng hiền lành, thương vợ con hết mực. Từ khi vợ bỏ đi theo người đàn ụng khỏc (cú lẽ vỡ khụng chịu được cảnh nghốo khổ), mười năm trời anh vẫn õn cần sống một mỡnh nuụi con trong căn nhà xưa cũ, vẫn giữ nguyờn những nếp sống quen thuộc, những đồ vật vẫn ở nguyờn vị trớ của nú: “cỏi khăn choàng tắm treo đầu sào, chiếc nún lỏ quai nhung đó ngả màu thõm sỡ, cũ mốm, giữ cõy lược sừng đó góy mất mấy cỏi răng với cỏi kiếng soi để ở đầu giường như thể chị Hai tụi vẫn cũn đõu đõy, như thể chỳt nữa khi tắm xong, chị sẽ bước vào, chải đầu, rồi vừa nghiờng đầu, vừa quạt hong khụ túc bờn cỏi cửa buồng trụng ra hàng lơn nước...” [90]. Căn nhà cũ kĩ, bệu rệu qua những thỏng năm chờ đợi người phụ nữ trở về, cứ mỗi lần mưa lại một lần Trọng tất bật chạy đi lấy đồ hứng nước. Mặc dự anh vẫn đủ điều kiện để cất một căn nhà mới, nhưng “ba con hỏng muốn thay đổi gỡ hết, để mỏ con nhớ được đường, nhớ được nhà mà về”... Qua sự giao lưu giữa nhõn vật “tụi” với nhõn vật Trọng cũn cho thấy cú một thứ tỡnh cảm rất thực, rất nặng và bờn cạnh đú là một nỗi đau khụng cất thành lời của “tụi”. Đú là thứ tỡnh cảm đơn phương, thầm lặng, nú cú sự trộn lẫn của tỡnh yờu và lũng kớnh trọng, xút thương và khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, thay thế người chị đó dứt tỡnh phụ bạc... Cả cõu chuyện từ đầu đến cuối chớnh là dũng tõm sự, cảm xỳc, nỗi lũng của nhõn vật xưng “tụi”.

Ở truyện ngắn Nhà cổ, lỳc đầu người đọc cú cảm tưởng như “tụi” chỉ kể chuyện tỡnh yờu của hai anh em Tứ Hải, Tứ Phương và chị Thể trong Nhõn Phủ, nhưng càng đọc thỡ tõm sự, nỗi đau về tỡnh yờu thầm kớn khụng đền đỏp của nhõn vật “tụi” càng được bộc bạch và ngày càng trở thành cảm xỳc chớnh của cõu chuyện. Thụng qua nhõn vật “tụi”, tỡnh yờu đơn phương của Tứ Phương đối với chị Thể (là vợ của người anh trai Tứ Hải) sõu nặng bao nhiờu thỡ tỡnh cảm của “tụi” đối với anh sõu nặng bấy nhiờu. Họ cứ đuổi nhau vũng quanh như một trũ chơi ỳ tim khụng biết đõu là lối thoỏt. Chuyện tỡnh cảm chằng chộo, phức tạp của ba, mỏdỡ trong truyện Dũng nhớ được kể bằng lời của nhõn vật người con xưng “tụi” trở nờn khỏch quan, tự nhiờn và chõn thực hơn. Qua con mắt nhỡn của “tụi”, cả ba người ai cũng đều đỏng thương, đỏng tội, đều là những người giàu tỡnh cảm, nặng õn nghĩa, đức hi sinh, vỡ hoàn cảnh trớ trờu, đưa đẩy mà họ yờu nhau khụng lấy được nhau. Một người đứng ở dưới sụng ngú lờn (dỡ), một người đứng trờn bờ ngú xuống (ba), nhớ thương đứt ruột, cũn một người nữa đờm đờm trở dậy khúc lặng lẽ vỡ “ngú mặt nhau ăn cơm, ngủ cũng đõu mặt lại ngủ” (mỏ). Tõm trạng, suy nghĩ của người mẹ càng trở nờn rừ ràng, đẹp đẽ hơn, cao thượng hơn chớnh là nhờ được xõy dựng từ điểm nhỡn của nhõn vật người kể chuyện xưng tụi là con của mỏ. Đồng thời, điểm nhỡn này cũng thể hiện được sự cảm phục, ngưỡng mộ của người con đối với tấm lũng bao dung hiền hậu của người mẹ và sự thấu hiểu, chia sẻ, cảm thụng của con đối với badỡ.

3.1.2.2. Điểm nhỡn nhõn vật trong truyện Nguyễn Ngọc Tư cú lỳc khụng phải là của nhõn vật xưng “tụi” mà xưng tờn, tỏc giả đó để cho cỏc nhõn vật khỏc tự kể về mỡnh. Truyện Ấu thơ tươi đẹp được kể bằng điểm nhỡn của nhõn vật xưng Em - một cụ bộ trờn tàu. Hay nhõn vật người kể chuyện trong Tỡnh thầm là một cụ tài xế kể lại những gỡ cụ chứng kiến và cảm nhận hằng ngày trong những cuộc săn tỡm người yờu liờn tục của ụng chủ. Truyện Một chuyện hẹn hũ, tỏc giả mượn lời một chỳ cúc để kể lại cuộc hẹn hũ của một ‘‘người đàn bà bất hạnh trong cuộc sống gia đỡnh đến

với người đàn ụng yờu thương giữa mựa mưa bóo’’(Yến Nhi). Chọn điểm nhỡn của một chỳ cúc ở Đầm Sầu, nơi diễn ra cuộc hẹn hũ của đụi tỡnh nhõn trong thời điểm mưa bóo, tỏc giả cú điều kiện miờu tả chi tiết và khỏch quan những cử chỉ, hành động, cả những nột tõm lý của “đụi người” kia. Hơn nữa, đõy lại là một con cúc đặc biệt, biết hết, thấu hết tất cả: “Cúc biết chị, biết cả chồng chị, một người hay say, hay đứng phắt dậy giữa lỳc nhậu... ”, “Chỉ mỗi cúc lắng nghe bi kịch của cuộc đời, bi kịch của đứa con bỏ nhà đi, vỡ xấu hổ, vỡ buồn tủi, khụng phải vỡ người mẹ ở tự mà vỡ ơ cỏ kho, khụng phải ơ cỏ kho bỡnh thường trờn mỗi mõm cơm mà người ta hay mỳt mỳt, quẹt quẹt, mà ý nghĩ, ngoài ơ cỏ kho, phải cũn cỏi gỡ nữa, cỏi gỡ đú thỡ ai cũng biết là cỏi gỡ” [91, 114, 119]. Nhõn vật người kể chuyện ở đõy mang tớnh cỏ thể hoỏ cao độ, cú thể bộc lộ suy nghĩ, cảm xỳc, thỏi độ, sự đồng tỡnh hay phản đối trước cuộc hẹn hũ của “đụi người ”. Nhà văn búc trần ở đõy sự yếu đuối của con người, sự giằng co giữa con tim và lý trớ, giữa tỡnh yờu và bổn phận, giữa cỏi mỡnh phải là. Như nhận xột của tỏc giả Bựi Đức Hào: “Nhà văn nữ viết đậm đà và độ lượng về thảm kịch một phụ nữ đó phải trả cỏi giỏ đắt nhất cho sự lựa chọn được làm bằng tất cả tự do ban đầu của mỡnh khi quyết định đi đến nơi hẹn với người yờu. Những gỡ sau đú hoàn toàn thuộc về bất trắc - nếu khụng là bất cụng nghiệt ngó - của cuộc đời ”[24].

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w