Nhõn vật trẻ em

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 38 - 46)

Khảo sỏt thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho thấy trẻ em cũng là một đối tượng mà nhà văn quan tõm khỏm phỏ và thể

hiện. Đõy là lứa tuổi của những yờu ghột, giận hờn, tủi hổ, lứa tuổi của nhiều mộng mơ, suy nghĩ. Chọn kiểu nhõn vật này, tỏc giả rất dễ dàng để cho cỏc nhõn vật của mỡnh bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ trước cuộc đời.

Nhõn vật trẻ em trong tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Tư phần lớn là những đứa trẻ bơ vơ, bất hạnh, sinh ra và lớn lờn khụng biết mặt cha mẹ mỡnh là ai, hoặc là bị mồ cụi, hoặc là bị bỏ rơi, hoặc cũng cú một gia đỡnh nhưng khụng ờm ấm, bỏ đi... Ở tập truyện Cỏnh đồng bất tận, cú rất nhiều cỏc cụ gỏi, cỏc chàng trai yờu mà khụng dỏm ngỏ lời, sống lang thang phiờu bạt, hay sống một mỡnh trong cảnh nghốo khú cụ đơn, hoặc mang trong lũng mối hận thự mà khụng dễ gỡ tha thứ được... Bởi vỡ trước đõy họ là những đứa trẻ bị người lớn bỏ rơi. Những đứa trẻ mang trong lũng vết thương tỡnh cảm, những đứa trẻ sa cơ, đi vào đường lầm lạc. Tỏc giả cắt nghĩa nguyờn nhõn của những tội lỗi, lầm lạc, lũng hận thự, cuộc sống bất hạnh của những tõm hồn nhỏ nhoi kia chớnh là ở sự vụ tõm, vụ trỏch nhiệm của người lớn. Nhưng tỏc giả khụng cố ý miờu tả hoàn cảnh những gia đỡnh tan nỏt, nguyờn nhõn của sự đổ vỡ, bỏ nhau, mà chủ yếu tập trung làm nổi bật tõm lý của những đứa trẻ cú hoàn cảnh đặc biệt đú.

Truyện Cỏ xanh diễn tả tõm lý của một đứa trẻ bị cha mẹ bỏ rơi bằng một giọng kể khỏch quan, lạnh lựng. Miờn bị cụng an phương bắt giam, phạt vỡ tội say rượu đỏnh người gõy thương tớch. Em đỏnh ai? Là được người ta thuờ đỏnh một người phụ nữ: “Lỳc người trong hẻm chạy tỳa ra coi đỏnh nhau thỡ nú đang xõu người đàn bà đú, đỏnh lấy đỏnh để, đỏnh như hả hờ, hai con mắt tối sập, mựi rượu trong người phả ra hụi hổi”, “Lẽ ra thỡ khụng đến nỗi nào, nhưng lỳc nú say rồi sao tự nhiờn nú muốn đỏnh bà ta quỏ. Mà hễ người ta say thỡ kinh lắm, muốn là làm” [87]. Hay khi người ta say chớnh là lỳc tỉnh nhất? Một nỗi niềm vụ thức nào đú sai khiến em đỏnh người ta cho thoả nỗi lũng? Đú phải chăng chớnh là cỏch em trả thự cuộc đời đầy cay nghiệt lạnh lựng này? Bởi vỡ trước đõy em vốn là một cụ bộ hiền lành: “Hồi

nhỏ nú hiền lắm, Em bắt thằn lằn nhỏt, nú cũn khúc, kiến hụi đỏi vụ mắt, xút gần chết nú cũn khụng giết...” [87].

Đối với trẻ con, khụng gỡ bằng sự vụ tư, trong trẻo, hồn nhiờn. Nhưng Nguyễn Ngọc Tư đó để cho những đứa trẻ mới lớn này trải nghiệm với những triết lý, thấm thớa những nỗi đau, sự cụ đơn, bộ nhỏ trước cuộc đời. Hai đứa trẻ Giang và Thuỷ trong truyện Nhớ sụng là những đứa trẻ bất hạnh và đầy cảm động. Năm Giang mười tuổi, mỏ Giang mất sớm vỡ một tai nạn bất ngờ trờn sụng nước. Hai chị em sống với cha trờn một chiếc ghe trụi nổi từ nơi này qua nơi khỏc bỏn hàng bụng. Nhà nghốo, hai chị em Giang khụng được sống hồn nhiờn vụ tư như những đứa trẻ khỏc, khụng được cắp sỏch đến trường mà theo ba mỏ lờnh đờnh từ dũng sụng này qua dũng sụng khỏc kiếm ăn qua bữa. Ký ức của Giang là những mảng kỷ niệm buồn của quỏ khứ: ngày mẹ mất, “Giang thấy rừ ràng, lỳc cõy xào trong tay mỏ đang chỏi vào thành xà lan trượt hướt lờn, mỏ ngó xuống, đầu mỏ đập vào cỏi gờ sắt, đụi chõn cũn bớu vào ghe. Rồi mỏ cong lại như chiếc vừng, hụp vào sụng. Giang khúc điếng, bồng con Thuỷ lồm cồm bũ về đằng sau lỏi. Giang cũn kịp nhỡn thấy mỏi túc mỏ trụi xựm xoà phiờu diờu trong làn nước, rồi mất hỳt” [89, 113]. Những tổn thương trong tõm hồn làm những đứa trẻ như Giang và Thuỷ khụng cú được cuộc sống tự nhiờn, thoải mỏi, chỳng luụn bị ỏm ảnh, bị đeo đẳng bởi những kớ ức đau buồn của quỏ khứ. Giang cú một nỗi nhớ sụng đến mức kỳ lạ: “Cú lỳc, vừa nghộ lại bờ, chưa kịp buộc dõy ghe vụ gốc mắm, do quẩn chõn lõu ngày, Giang đó chạy lờn bờ, chạy cuốc chạy cuồng như vui như điờn trờn đất...” [89, 114]. Đi lấy chồng rồi Giang lại càng nhớ ghe, nhớ thuyền da diết. Dường như bến nước, con thuyền, dũng sụng chớnh là cuộc sống, là mỏu thịt, là tõm hồn em ở đú. Bởi vỡ em lớn lờn trờn sụng nước, và đú cũn là nơi gửi gắm xương thịt của người mẹ thõn yờu nữa. Những đứa trẻ mất mẹ như hai chị em Giang khụng những thiếu thốn đủ bề mà cũn thật khú khăn trong ngày đầu tiờn của con gỏi mà chỉ cú mẹ mới chia sẻ được: “Giang nhớ cỏi ngày con Thuỷ cú kỳ kinh nguyệt đầu tiờn, nú lụi

đầu dấu vụ mớ cốm gạo treo lủng lẳng, khúc mướt. Giang bảo khụng sao đõu, khụng sao đõu mà chực rơi nước mắt. Giang nghĩ, phải chi cũn mỏ. Thuỷ cũn cú chị nú, chứ ngày đú của Giang, Giang cũng khúc mà khụng thể hỏi ai” [89, 118]. Hai chị em Nương và Điền trong truyện ngắn Cỏnh đồng bất tận cũng cú một số phận đỏng thương. Hai chị em sớm phải nếm trải tất cả những đau thương, bất hạnh nhất của cuộc đời, trong cỏi hồn nhiờn của trẻ thơ, lỳc nào cũng ẩn nỏu một vị cay đắng của đời sống. Song nhà văn đó để cho dũng chảy yờu thương len lỏi trong tõm hồn của những đứa trẻ Nương và Điền, để chỳng cứu lấy cụ gỏi điếm bất hạnh bị người đời ruồng rẫy, để sau những tai họa đau đớn khụn lường, Nương vẫn khụng nguụi hi vọng vào ngày mai tốt đẹp: “Đứa bộ đú, nhất định nú sẽ đặt tờn là Thương, là Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường... Đứa bộ khụng cha nhưng chắc chắn được đến trường, sẽ tươi tỉnh và vui vẻ sống đến hết đời, vỡ được mẹ dạy, là trẻ con đụi khi nờn tha thứ lỗi lầm của người lớn” [89, 213].

Những đứa trẻ cứ trở đi trở lại như một ỏm ảnh nghệ thuật trong tỏc phẩm của Nguyễn Ngọc Tư (Vết chim trời, Sầu trờn đỉnh Puvan, Ấu thơ tươi đẹp, Nỳi lở, Thổ sầu, Một chuyện hẹn hũ, Giú lẻ..). Văn Nguyễn Ngọc Tư, cú thể núi chớnh là cỏch nhỡn vào thế giới người lớn ngổn ngang, phức tạp, đầy bất hạnh và bi kịch từ con mắt của những đứa trẻ “ngõy thơ - già nua”. Nguyễn Ngọc Tư day dứt nhiều với thõn phận của những đứa trẻ này và truyền được cho người đọc nỗi day dứt, đồng cảm đú. Tỏc giả Phạm Xuõn Nguyờn cú lý khi nhận xột: “Nguyễn Ngọc Tư đứng về phớa những đứa trẻ, đứng từ phớa những đứa trẻ phận nghốo, phận cụi cỳt để nhỡn ngắm cuộc sống, nghĩ và cảm cuộc đời, viết chuyện nhõn sinh” [62]. Truyện Ấu thơ tươi đẹp là cõu chuyện đầy thương tõm và cảm động về hai nhõn vật trẻ thơ: thằng Súi và em. Súi và em vốn khụng quen biết nhau, chỉ là khỏch đi tàu ở cựng một toa. Nhưng chớnh sự gặp gỡ định mệnh giữa em và thằng bộ trờn một chuyến tàu đờm đó phơi tỏ tõm hồn và số phận của những đứa trẻ bơ vơ này. Thằng bộ cú cha mẹ, nhưng nú như một mún đồ khụng cần thiết bị đẩy

đi đẩy lại giữa hai ngụi nhà của cha và mẹ nú. Thằng bộ cảm thấy lạc lừng ngay trong chớnh ngụi nhà của mỡnh. Nú tồn tại như một dấu hỏi bơ vơ, cụ độc giữa cuộc đời: “Thằng Súi nằm co như dấu hỏi, như con tụm luộc chơ vơ trờn cỏi đĩa lớn, cụ độc” [91, 68]. Đứa trẻ thay vỡ sự hồn nhiờn, ngõy thơ lẽ ra phải cú là những suy nghĩ, cảm nhận rất đời, rất từng trải. Trong đụi mắt nú chỉ cú một nỗi buồn, “tưởng như tộ vụ đú thỡ khụng mong lội lờn” [91, 62]. Khụng chỉ buồn, chỳng cú cả tủi, giận dữ, căm thự, dự là cỏi căm thự rất trẻ con (nhưng chua xút): thằng Súi thự mấy con chú nhà mẹ nú, bởi vỡ “lần nào vụ nhà tụi nú cũng sủa”, “con là chủ cỏi nhà đú mà nú coi thua khỏch” [91, 62]. Giữa những thiếu thốn, mất mỏt ấy, nú thốm khỏt một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, thốm khỏt được như đứa trẻ kia: “Nú dừng lại trước một gia đỡnh đang ăn cơm khụng biết sỏng hay trưa bờn hàng hiờn của một nhà ga. Một đứa trẻ nằm gối lờn đựi người mẹ, đầu đứa trẻ khỏc lại gối lờn bụng đứa kia” [91, 70]. Nú nhỡn trõn trõn vào cỏi cảnh ờm đềm hạnh phỳc đú, và rồi bỏ đi mất hỳt vào dũng người xuụi ngược trờn sõn ga. Thằng bộ đó chọn cỏch đi lạc trờn con đường về với mẹ nú, để tự giải thoỏt cho mỡnh khỏi những bất hạnh, buồn đau trong cuộc đời. Thật ra chớnh những người cha, người mẹ của cậu đó để lạc mất cậu từ lõu, khi họ chọn cỏch sống khụng cũn yờu thương nhau nữa để tạo nờn một gia đỡnh. Đỳng như lời nú núi với cha mỡnh: “Cha để lạc thỡ con mới lạc”. Nhõn vật em cũng ở trong hoàn cảnh vậy. Dự nhà của cha em khụng cú chú, nhưng mỗi lần về là lại thờm một người phụ nữ bước đến vuốt túc niềm nở với em, nhưng em biết những hành động nũng nịu yờu thương ấy chưa bao giờ là một hành động thật. Cũn mỗi lần về nhà mẹ là một lần thấy mọi thứ đều mới: chiếc chỡa khoỏ cổng mới, “cỏi ỏo mẹ mới mua trong lỳc vắng em”, “...đụi giày đàn ụng xa lạ, và cỏi đốn ngủ màu đỏ của mẹ em đó thay bằng thứ ỏnh sỏng xanh tỏi. Cú cỏi tủ mới trong bếp. Một vài đĩa CD mà em yờu thớch thỡ mất” [91, 66]. Và cứ mỗi lần như thế em lại phải mất một thời gian để làm quen trở lại. Cú lỳc chưa kịp quen với những đồ vật trong nhà thỡ đó đến lượt ở với người khỏc. Những người cha,

người mẹ đều khụng muốn sự cú mặt của con cỏi mỡnh ở trong nhà, ai cũng mong nhanh hết hạn để đẩy con về phớa người khỏc để được rảnh rang. Cỏc em trở thành những đứa trẻ lạc loài, bơ vơ khụng biết về đõu, cụ độc. Cuối cựng, những đứa trẻ tự tỡm cho mỡnh một cỏi kết cho những bế tắc, bi kịch của đời mỡnh: “Thằng Súi sẽ tan biến như chưa từng cú trong đời. Nú xuống một ga khụng cú bầy chú sủa khi nú về nhà của chớnh mỡnh, một ga khụng cú những người phụ nữ biết chớnh xỏc cỏi quần cộc của cha nú nằm ở đõu trong lỳc nú tỡm loay hoay”, “Em thỡ mói mói ở lại con tàu này bằng một vốc thuốc ngủ vun vộn ở mỗi tiệm thuốc tõy một chỳt” [91, 73]. Đú là một cỏi kết đầy thương cảm, xút xa, buồn tờ tỏi...

Cõu chuyện Nỳi lở lại khỏc, chưa cú một kết thỳc cho nhõn vật chớnh. Bởi vỡ đứa trẻ ấy đang run lờn bần bật và đầm đỡa nước mắt khi kể lại cõu chuyện của đời mỡnh. Đối với cậu, mọi người – cha mẹ và cả cậu nữa, đó thoỏt ra khỏi tai nạn nỳi lở, họ “mừng rỡ, kiệt sức, kinh hoàng”, nhưng chớnh họ là những kẻ “đó - chết - rồi”. Trong mắt Vĩnh, dự họ đang sống, nhưng họ khụng phải là những Con Người, những Con Người ấy đó chết sau khi nhẫn tõm bỏ lại ụng nội để chạy thoỏt lấy bản thõn mỡnh. Bố mẹ thằng bộ là những người chỉ biết đến tiền, những đồng tiền kiếm bằng cỏi nghề nhơ nhuốc. Họ ở trong một căn nhà trờn đỉnh nỳi, trước đõy vốn là một cỏi miếu thờ thần nỳi, họ đó ngăn lại thành những căn buồng tối để phục vụ những đụi khỏch qua đường. Ngụi nhà trong kớ ức của thằng bộ chỉ cú con nhồng biết kờu chúi lúi “Mỏ ơi, Ba vụ! Mỏ ơi, Ba vụ!” và “những đụi người” - “họ lờn xuống nỳi bằng những ngó khỏc nhau, lạnh lẽo ngú nhau nếu bất chợt gặp ở chỗ chợ đụng, nhưng lại hớn hở chui vào một căn buồng tối” [91, 87]. Đứa trẻ bị vấy bẩn bởi sự vụ tõm của người lớn: “con nghe lời nội bịt lỗ tai lại rồi mà cũng nghe người ta la hi hi trong buồng” [91,88] . Trong một buổi chiều cú mưa rơi và nỳi lở, mọi người xụn xao, hoảng loạn chạy xuống nỳi: “Trong cỏi chờnh chao lỡa nhau của đỏ, cha thằng bộ loạng choạng đưa chiếc xe mỏy ra sõn. Mẹ thằng bộ làm nhiệm vụ vặn sớt tay đứa con trước khi trao lại cho

ba nú (mà khụng hay nú đó khụng cũn ở đú). Chị ta cầm cỏi tỳi dồn vào đú tất cả những thứ đồ đạc trong tầm tay, tầm mắt” [91, 84]. Nỳi lở, cha mẹ nú chỉ lo cứu lấy bản thõn mỡnh và tiền bạc, cũn thằng bộ thỡ lo cứu lấy ụng nú, nhưng sức nú làm sao xuể: “Ngú người khỏch sắp ngất trong mưa, mẹ nú rớt trong kẻ răng, “Ba già rồi. Cũn để con nhỏ đú chết ở đõy, anh sẽ ngồi tự”. [...] Họ chất nhau lờn chiếc xe, họ điờn cuồng chạy trờn con đường ngoằn ngoốo đó xuất hiện những vết nứt khỏ sõu. Mưa bỏng rộp, thằng bộ kờu nội ơi rỏt họng, cổ nú đau như tươm mỏu tươi” [91, 85]... Kớ ức của Vĩnh về cơn nổi giận của nỳi, về hỡnh ảnh ụng nội với đụi vai gầy hoỏ đỏ trong buổi chạy trốn là một nỗi đau khụng gỡ cú thể che lấp được. Khụng chỉ là nỳi lở, mà đú cũn là sự đổ vỡ của tỡnh người, sự sụp đổ của lũng thương và là sự chụn vựi hạnh phỳc của con trẻ. Bởi vỡ đối với Vĩnh, sau sự kiện nỳi lở, nú khụng cũn cú một gia đỡnh.

Viết về trẻ em, truyện ngắn đặc sắc và đầy ấn tượng nhất, thể hiện tập trung nhất những bất hạnh của thõn phận trẻ nhỏ là Giú lẻ. Đõy là cõu chuyện về một cụ bộ quờn mất tiếng núi loài người. Chớnh em đó từng biết đến sự tàn ỏc, bội bạc của người lớn. Em phải chứng kiến cỏi chết của người mẹ khi mới sỏu tuổi: “mẹ em khụng trả lời, lẳng lặng vào phũng, khoỏ cửa trong. Ba giờ sau cha tỡm thấy mẹ em treo trờn xà nhà” [91, 139]. Em biết cỏi chết của mẹ là một bớ mật về cõu núi của người cha và lý do ụng đưa ra để trỏnh khỏi trỏch nhiệm về cỏi chết ấy. Đú chớnh là lý do mà từ đú em khụng thể chấp nhận những lời núi dối của người đời. Cũng từ đú em đi vào cõm lặng, khụng biết, khụng hiểu nổi tiếng loài người, em trở nờn dị ứng với tiếng người, cứ khi lời núi dối cất lờn lại nụn thốc thỏo. Nguyễn Ngọc Tư lấp vào em một vựng của quờn lóng, một vựng trắng xúa của những tiếng con Cũ, con Chú, con Chim. Tiếng của động vật đó nuụi sống em từng ngày. Trong nỗi hoang mang của kẻ lạc loài, số phận run rủi cho em gặp hai kẻ đồng hành kộm may mắn khỏc là chủ xe tải - em đặt tờn Buồn, và anh Tỡm Nội. Họ đó dạy cho cụ những tiếng núi quen thuộc. Nhưng rồi tỡnh cảnh thật trớ trờu khi cụ nhận ra

mỡnh mói mói khụng thể hoà nhập được với thế giới con người mà cụ đó từng bị chối bỏ. Bởi cụ nhận ra giữa tiếng núi, hơi thở và “những ý nghĩ chạy xuyờn qua mạch mỏu” đụi khi hoàn toàn khụng giống nhau. Thất vọng khi khoảng cỏch với thế - giới - người ngày càng xa vời vợi khiến cụ co mỡnh vào một cừi riờng, bất định... Ở đú, ranh giới giữa sự sống và cỏi chết dường như bị xoỏ nhoà. Cơn giú lẻ chớnh là em, chớnh là sự nhức nhối khi em cứ tha phương, lay lắt như gọng cỏ dại giữa đời. Vậy mà chớnh đứa trẻ như em lại là người cú thể đỏnh thức những nỗi niềm ẩn khuất, những nỗi đau trong những con người khỏc là anh Tỡm Nội và lỏi xe tải tờn Buồn. Chớnh khi bị cuốn theo cơn giú lẻ lạnh rỏt tỏi tờ kia, họ lại tỡm thấy hơi ấm của tỡnh người và sức

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w