Ngụn ngữ tõm trạng, giàu cảm xỳc, cảm giỏc

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 99 - 102)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.2.4. Ngụn ngữ tõm trạng, giàu cảm xỳc, cảm giỏc

Những cõu chuyện rất đỗi bỡnh thường, tưởng như khụng cú gỡ để núi, nhưng dưới ngũi bỳt Nguyễn Ngọc Tư lại cú sức hấp dẫn sõu sắc, lay động sõu xa. Một trong những nguyờn nhõn của nú chớnh là thứ ngụn ngữ giàu cảm xỳc, cảm giỏc, tõm trạng. Tỏc giả đó nhập thõn vào nhõn vật, cựng sống với những lo lắng, những suy nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật trước hiện thực đời sống. Trước những sự kiện, những tỡnh huống, nhõn vật Nguyễn Ngọc Tư thường ớt làm, mà thay vào đú, chủ yếu là những suy nghĩ, những dũng tõm lớ, tõm trạng của nhõn vật. Cú chăng là những động tỏc, cử chỉ rất nhẹ nhàng

của tõm trạng kiểu như lắc đầu, phẩy tay, thở dài, gạt đi, lỳng bỳng, đứng tần ngần... Ngụn ngữ truyện nhờ vậy cú sự lấn lướt giữa ngụn ngữ tõm trạng so với ngụn ngữ miờu tả. Qua đú, tỏc giả đó làm nổi bật tớnh cỏch, tõm lớ của những con người nhỏ bộ, những con người lao động bỡnh thường, nghốo nàn, chõn chất, giàu tỡnh nghĩa, giàu đức hi sinh.

Nhiều người nhận xột cốt truyện của truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khụng phải là “cốt truyện sự kiện” mà là “cốt truyện tõm lớ”. Mạch truyện chớnh là sự kết nối của những phiến đoạn tõm lớ. Truyện ngắn Cỏnh đồng bất tậnlà một vớ dụ tiờu biểu: “Truyện như một bức tranh ghộp mảnh những mảng ký ức chắp nối, đứt đoạn của nhõn vật, rộng ra là sự lắp ghộp những thõn phận, mảnh đời của cỏc nhõn vật. Ở đú nhõn vật tan chảy thành dũng xỳc cảm hỗn độn giữa quỏ khứ và hiện tại, tõm cảnh và ngoại cảnh... mà một sự phục dựng đầy đủ chỉ cú được khi người đọc đó lật đến trang cuối cựng”[19]. Vỡ vậy, ngụn ngữ của tỏc phẩm là ngụn ngữ của tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi”, ngụn ngữ giàu cảm giỏc. Đú là ngụn ngữ đó được lọc qua tõm lớ nhõn vật nờn mang đậm màu sắc chủ quan, một thứ ngụn ngữ sống dậy từ những ký ức đau buồn càng tạo cảm giỏc tờ tỏi, nhức buốt: “tụi ngồi quẹt tay lau nước mắt đi, kỹ càng, để gương mặt an nhiờn, rỏo hoảnh. Tụi quyết khụng để cha thấy mỡnh buồn, quyết khụng để cha bật ra cỏi cõu: Chịu hết nổi cỏi cảnh sống này rồi hả? Chừng nào đi?”; “Tụi đó chờ nú đến khi mựa mưa đổ xuống cỏnh đồng Chia Cắt (tụi tạm gọi vậy) một trời sao. Chờ chơi vậy, chứ tụi biết Điền chẳng quay về. Tụi nhớ nú (và nhớ chị) khụng thụi. Những lần dọn cơm tụi hay lấy chộn đũa cho cả bốn người. Cha tụi rất khú chịu, ụng ngỏn ngẩm đứng dậy. Tụi ngồi một mỡnh, chan nước vào chộn cơm như chan nỗi trống trải khủng khiếp” [89, 204]... Từ chỗ cố gắng nộn cảm xỳc để trỏnh phải sống lại những ký ức đau buồn, khụng ngờ sự nớn nhịn phải kộo dài dằng dặc đến nỗi ngay cả trước những đau đớn thực tại, nhõn vật cũng đún nhận một cỏch dửng dưng, cảm xỳc đó chết trong sự đày đọa, bỏ rơi. Hơn thế, nỗi đau đớn và sự cụ đơn khiến hai

chị em hầu như đó đỏnh mất ngụn ngữ giao tiếp thụng thường mà cú thể “đọc” được suy nghĩ của nhau, “nghe” được tiếng của vịt và khi kể lại cõu chuyện thỡ “những kớ ức chắp vỏ, đứt đoạn được chỳng tụi kể khỏ chậm, một phần vỡ đó lõu khụng dựng cỏch giao tiếp bằng lời, một phần do vài chi tiết khiến chỳng tụi phải dừng cõu chuyện lại, vỡ thấy nhúi ở đõu đú” [89, 198]. Ngọc Tư đem đến cho người đọc một cuộc thoại của hai chị em mà “hỏng núi tiếng - người”, một đối thoại khụng phỏt ra tiếng: “Rừ ràng hai đứa tụi cú cói qua cói lại, vậy mà sau đú một người thợ gặt tỏ vẻ ngạc nhiờn, “Hai đứa bõy ngồi chự ụ cả buổi trời, khụng núi cõu nào, vậy mà cũng chịu nổi sao?...” [89, 181]. Đú cú đơn giản là cuộc đối thoại bằng ý nghĩ của hai “đồng loại”, hai đứa trẻ “kỳ dị” cú “vẻ mặt rất bỡnh thản” và trong lũng, một đứa thỡ “nước mắt khụ rốc” cũn đứa kia thỡ “ở đú, đang cú bóo tơi bời, giú quất điờn cuồng vào trỏi tim nhỏ chi chớt vết đau”? Ngụn ngữ kể chuyện, vỡ vậy, “là một sự hồi nguyờn của cảm xỳc từ lõu đó lặng tận đỏy lũng, thứ ngụn ngữ sống lại cựng với và trước hết trong những xỳc cảm rất người - ngụn ngữ cảm giỏc, suy tưởng”.

Nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư thường là con người hướng nội. Truyện ngắn Chuồn chuồn đạp nước là một đề tài đơn giản nếu khụng núi là “vu vơ”. Ấy vậy mà Nguyễn Ngọc Tư xử lý thật tài tỡnh. Cỏi đặc sắc ở đõy là cỏch lột tả tõm lý nhõn vật. Bắt đầu từ một sự việc khụng cú gỡ (người cha lỡ nhắc sai cho con mỡnh trong một cuộc chơi “đố vui” trờn đài truyền hỡnh), tỏc giả đó trải trờn 12 trang sỏch “nỗi lũng” của nhõn vật. Ngụn ngữ truyện từ đầu đến cuối là ngụn ngữ của tõm trạng, cảm xỳc, cảm giỏc của nhõn vật người cha khi ụng luụn chứng kiến những điều khiến ụng phải nhớ tới sai lầm của mỡnh, mặc cảm, xấu hổ khi nghĩ rằng hỡnh ảnh đẹp đẽ của mỡnh đó bị sụp đổ trong mắt mọi người. Ngụn ngữ ở đõy là ngụn ngữ của cuộc đấu tranh nội tõm khụng ngừng nghỉ của nhõn vật. Nhà văn đó đi sõu khai thỏc thế giới tõm hồn đầy bớ ẩn, phức tạp của nhõn vật. Ngụn ngữ cú sức lay động

lũng người, cảm hoỏ con người một cỏch nhẹ nhàng, đằm địa mà cũng đầy gúc cạnh.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w