Cảnh sắc, khụng gian Nam Bộ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 70 - 72)

Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư như đưa người đọc đi đến một vựng đất tận cựng của Tổ quốc với những dũng sụng, kinh rạch, với những rừng tràm rừng đước bạt ngàn, một mựa giú chướng và đồng lỳa mờnh mụng... Cảnh sắc và khụng gian Nam Bộ hiện lờn trong tỏc phẩm của chị thật rừ nột. Đứng về gúc độ này, những tỏc phẩm của chị cú giỏ trị như một nguồn tư liệu quý cho những ai muốn làm từ điển về từ ngữ Nam Bộ. Nú chững tỏ một vốn sống, vốn hiểu biết rất sõu sắc, tường tận của tỏc giả về con người và vựng đất nơi đõy.

Tỏc phẩm của chị cú một khụng gian với cỏc loại cõy mà tờn gọi nghe dõn dó: “mắm, đước, sỳ, vẹt, bần, tra, tràm, choại, quao, ụ rụ, dừa nước...”; với những vàm, kinh, rạch, đập, xẻo, tắt chằng chịt, mà tờn gọi cũng gợi trớ tũ mũ, tỡm hiểu của người đọc: vàm Cỏ Xước, Vàm Mắm, kinh Cỏ Chỏc, kinh Mười Hai, kinh Thợ Rốn, Rạch Mũi, Rạch Rỏng, Rạch Ruộng, Rạch Giồng, Rạch Vàm Mấm, Xẻo Mờ, Xẻo Rụ, Lung Lớn, Gũ Cõy Quao...”; hay những tờn ấp, tờn làng, tờn chợ rặt chất Nam Bộ: “xúm Xẻo, xúm Rạch, xúm Kinh Cụt, xúm Miễu, chợ Ba Bảy Chớn, Cỏi Nước, Trảng Cũ, Đất Chỏy, Cõy Khụ, Mỳt Cà Tha, hẻm Cựa Gà,...”. Tất cả đều gợi lờn dỏng hỡnh thiờn nhiờn và con người xứ sở Miền Nam, Miền Nam của tỉnh lẻ, của ruộng vườn, của sụng, của mưa.

Một vựng đất Miền Nam với sụng nước ngập tràn hiện lờn thật rừ. Sụng bốn phớa, nước tứ bề: “Sụng cỏch nhà tụi một cỏi bến dài chẻ ngang đỏm dừa nước. Nếu khụng vướng tầm mắt vào đỏm ụ rụ mọc lởm chởm chồm từ mộ lỏ lờn, khụng vướng mấy bụi rỏng, bụi lức dại cú thể thấy lồng lộng một khỳc sụng. Đờm sỏng trăng, ngồi trờn nhà cú thể thấy một dũng chảy lớu rớu, sỏng loỏng. Ban đờm, con sụng trước nhà tụi khụng ngủ, nú thức theo những chiếc tàu rỡ rầm chạy qua, theo tiếng mỏi chốo quẩy chỏch bụp rất đều” [89, 125]. Hay những cơn mưa bất chợt làm tràn ngập nước: “Nhiều bữa trời mưa thức dậy thỡ khụng thấy đụi dộp đõu, cỏi thau nhựa bể vành dành để giặt đồ đủng đỉnh trụi lại. Bốo theo nước mơn man mấy cỏi chõn giường” [89, 174].

Cảnh sắc và khụng gian Nam Bộ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cũn hiện lờn ở cỏch miờu tả thiờn nhiờn, thời tiết như nắng, mưa, bụi, khúi... mà nhất là giú. Trong tập Cỏnh đồng bất tận khụng dưới hai mươi lần chị miờu tả cỏc loại giú: giú bấc, giú chướng, giú thốc, giú lựa, giú cười, giú hiu hiu, giú dịu dàng, giú mồ cụi, giú đầm đỡa,... Thật ớt cú tỏc giả nào phổ vào giú nhiều cung bậc đến như vậy. Ngay trong lời đề từ của truyện Cải ơi, giú xuất hiện trong cõu hỏt cửa miệng của người dõn Nam bộ: “Giú đưa cõy cải về trời”... [89, 6]. Giú thổi xuyờn suốt tập sỏch Cỏnh đồng bất tận dày mấy trăm trang (ở cỏc trang 6, 26, 36, 61, 71, 120, 136, 158, 191, 198, 202, 208...). Cỏi khụng gian đủ cỏc kiểu giú trờn vựng sụng nước kờnh rạch, đồng ruộng ấy, đậm đặc chất liệu của đời sống đồng bằng Nam bộ, nú thổi vào tõm trạng, vào đời sống nội tõm của những con người cú tõm hồn trong như ngọc, chất phỏc, thỏnh thiện nhưng cũng hết sức bản năng. Ở một đoạn khỏc cũng trong Cỏnh đồng bất tận, chị viết: “Bõy giờ, giú chướng non xập xoố trờn khắp Cỏnh đồng bất tận (tờn này tụi tự dưng nghĩ ra). Ven cỏc bờ ruộng, bụng cỏ mực như những đường viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng của lỳa. Rất thớnh nhạy, (như kờn kờn ngửi được mựi xỏc chết), đỏm thợ gặt

đỏnh hơi kộo đến, những người nuụi vịt chạy đồng tục tục ở đằng sau...” [89, 208].

Dọc theo “Cỏnh đồng bất tận” sẽ bắt gặp những doi đất nhụ xa, những rừng mắm um tựm, những rừng tràm đặc khớt, đỏm mỏi dầm vươn cao, lựm ụ rụ gai gúc, những bầy vịt chạy ựn ựn trờn ruộng đồng xa tớt tắp. Sự thiếu thốn về vật chất, sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn Nam Bộ được hiện lờn bằng chất giọng rất tự nhiờn: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cỏnh đồng rộng. Và khi chỳng tụi quyết định dừng lại, mựa hạn hỏn hung hón dường như cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cõy lỳa chết non trờn đồng, thõn đó khụ cong như tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay la nỏt vụn”; “Buổi chiều đi làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm tỏp thư nước chua lột vỡ phốn, rồi xối lại đỳng hai gàu. Nước vo cơm dựng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cỏ”; “Ngay cả nước để chỳng (đàn vịt) tắm tỏp cũng chua lột vỡ phốn” [89, 208]. Cảnh làng quờ Nam Bộ hiện lờn tuy nghốo nàn nhưng yờn bỡnh và đẫm tỡnh người: “Căn nhà tự nhiờn lặng lẽ đến kỡ lạ, nghe tiếng thằng Bầu thở ngỡ ngàng, nghe cả tiếng ơ cỏ kho sụi tăm tăm trờn bếp. tụi ngửi thấy đõu đõy mựi bụng sỳng Đà Lạt thơm dịu, ngọt thanh pha cỏi mựi tanh tanh của bựn dưới đỏy ao” (Một mối tỡnh). Cảnh sắc Nam Bộ tràn vào trong tỏc phẩm cứ gần gũi, tự nhiờn như chớnh vựng đất ấy.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 70 - 72)