Nhõn vật phụ nữ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 29 - 34)

Cú thể núi, nhõn vật phụ nữ là kiểu nhõn vật đụng đảo, thường xuyờn xuất hiện trong cỏc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. Dự là nhõn vật chớnh hay nhõn vật phụ, dự xuất hiện nhiều hay ớt, hầu như ở bất kỡ tỏc phẩm nào cũng cú cỏc nhõn vật nữ. Việc miờu tả nhiều về nhõn vật nữ cho thấy Nguyễn Ngọc Tư đó dành một sự quan tõm đặc biệt tới những con người vốn yếu ớt, bộ nhỏ, cần được che chở, yờu thương. Đú cũng như là một sự cảm thụng, chia sẻ của nhà văn đối với cỏc nhõn vật nữ.

Trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, người phụ nữ cú một chỗ đứng khỏ quan trọng, được cỏc nhà văn chỳ ý khai thỏc thể hiện nhiều. Họ hiện lờn trong tỏc phẩm là những con người đời tư, đời thường, trong mối quan hệ với gia đỡnh, với xó hội. Nhõn vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư mang đặc điểm, dỏng dấp của những người phụ nữ nơi vựng đồng bằng sụng nước Nam Bộ, cũng là nơi chị sinh ra và lớn lờn. Trờn cơ sở những hỡnh ảnh chõn thật ấy, Nguyễn Ngọc Tư đó sỏng tạo nờn những con người “sống” trong tỏc phẩm của chị, “cựa quậy” và day dứt mói khụng thụi trong lũng người đọc.

Nhõn vật người phụ nữ hiện lờn trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Tư với đầy đủ những địa vị xó hội, họ cú thể là những cụ gỏi điếm, những cụ gỏi làm nghề tiếp viờn ở quỏn bia, cũng cú thể là những người nghệ sỹ, người trớ thức, từ những cụ gỏi mới lớn với với những khỏt vọng yờu đương và cụng danh sự nghiệp cho đến những người đó suốt một đời lận đận nhớ thương. Số phận biết bao người phụ nữ gặp trắc trở ộo le, mà chủ yếu là những mối tỡnh ngang trỏi, lận đận, tỡnh duyờn lỡ cỡ. Cú những người phụ nữ

đi lấy chồng khỏc mà khụng quờn được người thương cũ như: Huệ (Huệ lấy chồng) cụ Thà (Lý con sỏo sang sụng), Giang (Nhớ sụng); Cú những người yờu đơn phương, suốt đời giữ mói một mối thương thầm như: dỡ Thấm (Mối tỡnh năm cũ), dỡ Út Thu Lý (Chiều vắng), chị Hảo (Hiu hiu giú bấc), Út Nhỏ (Nhà cổ); Cú những người con gỏi đó một lần lầm lỡ như Đậm (Giao Thừa), Nga (Đau gỡ như thể), cụ gỏi làm nghề tiếp viờn như San (Bởi yờu thương), cụ gỏi điếm như Sương (Cỏnh đồng bất tận); Đau đớn và xút thương hơn cả là những người vợ bị chồng phụ bạc, họ ụm nặng mối hận thự như mỏ của Điệp (Chuyện của Điệp), thậm chớ họ là nạn nhõn giết người của chớnh chồng mỡnh như chị Hậu (Một trỏi tim khụ). Vẫn là những cõu chuyện tỡnh đầy ộo le, trắc trở, nhưng ở đõy tỏc giả khụng tạo dựng một khụng khớ xung đột gay gắt giữa cỏc nhõn vật hay giữa nhõn vật với hoàn cảnh như cỏc nhà văn khỏc. Nguyễn Ngọc Tư thường xuyờn khai thỏc ở bề sõu tỡnh cảm, đời sống nội tõm, làm nổi bật tớnh cỏch của nhõn vật. Truyện ngắn Chuyện của Điệp khơi tỏ thế giới nội tõm của ba người phụ nữ: Điệp, mỏ Điệp, cụ đào Hồng Lý. Mỗi người đều cú một số phận riờng đầy thương cảm. Ba Điệp bỏ mẹ con Điệp đi từ lỳc Điệp mới mười tuổi. Vỡ hận ba nờn hai năm sau mỏ Điệp cũng bỏ nhà đi. Người đàn bà trả thự sự bội bạc của chồng bằng cỏch khỏc thường: “Mỏ giận ba, nờn thấy ai hơi giống ba là mỏ cưới, cưới mà khụng yờu thương gỡ người ta. Vỡ vậy mà từ bấy đến nay đó chắp vỏ ba người chồng. Vỡ vậy mà mỏ thấy Điệp là mỏ khổ sở như nhỡn lại búng người phụ bạc xưa” [ 87]. Cũn Điệp thỡ hận mỏ, nhưng khi số phận cho cụ làm mẹ của một đứa trẻ bị bỏ rơi, rồi một ngày lại trớ trờu bắt cụ phải trả lại đứa con ấy cho người ta, cụ mới nhận ra nỗi đau của người mẹ khi phải dứt bỏ đứa con của mỡnh. Thấm thớa nỗi đau của người làm mẹ, Điệp lại dễ rộng lũng tha thứ: “Ngoại dạy con phải biết tha thứ hết thảy cho mọi người, mỏ ỏ”. Cảm động biết bao khi người con bị mẹ bỏ rơi ấy, lỳc ra về cũn dặn với mẹ: “Mỏ à, sỏng nay mỏ kờu con Giàu theo con ra đoàn, mấy bộ đồ của bộ Bơ cũn nguyờn một giỏ y

thinh, con gởi nú đem về cho mỏ, mai mốt mỏ sanh cho em bộ mặc, nghen mỏ” [87].

Những người phụ nữ trong truyện Nguyễn Ngọc Tư dự ở bất kỳ hoàn cảnh nào cũng toỏt lờn những vẻ đẹp phẩm chất rất đỏng kớnh phục. Dỡ Út Thu Lý (Chiều vắng) từ lõu đó thương thầm cậu Tư Nhớ - lại chớnh là anh rể của mỡnh. Tỡnh duyờn lận đận, đến lỳc về già rụng mấy cỏi răng rồi vẫn cũn thương. Vỡ thương người ta mà giả đũ chết để cậu Tư Nhớ cú cơ hội gặp lại chị gỏi của mỡnh. Cả ba con người gặp nhau mừng mừng tủi tủi trong nước mắt, thương cho tuổi thanh xuõn đó qua mất rồi. Cõu chuyện đơn giản, nhẹ nhàng nhưng để lại một dư vị khú quờn trong lũng người đọc về tỡnh yờu, tỡnh cảm của những con người phụ nữ bỡnh thường, dung dị nhưng hết sức mạnh mẽ, mạnh như dũng chảy của con sụng quờ hương. Cú những người phụ nữ như Điệp trong truyện ngắn Bởi yờu thương, trước khi nhắm mắt xuụi tay vỡ căn bệnh hiểm nghốo, cũn trăn trở tỡm cho chồng mỡnh một người đàn bà để thay mỡnh làm trọn nghĩa phu thờ. Khú khăn lắm, đau đớn lắm, bởi vỡ “Cú phải là trao trỏi chanh trỏi bưởi cho nhau đõu mà là một người đàn bà trao người mỡnh yờu thương nhất cho một người đàn bà” [90].

Truyện ngắn Dũng nhớ là cõu chuyện thực sự cảm động bởi số phận và tỡnh cảm của hai người đàn bà. Cả hai đều gắn bú với một người đàn ụng, nhưng khụng thự hận, ghen tuụng như thường thấy mà họ là những người phụ nữ giàu lũng nhõn ỏi, thấu hiểu và vị tha. Họ khổ khụng chỉ vỡ nghốo đúi, số phận đưa đẩy, trớ trờu mà cũn bởi vỡ họ là những con người sống nặng về tỡnh cảm. Một người đàn bà (gọi là dỡ) với tỡnh yờu say đắm của tuổi trẻ, bất chấp tất cả sự ngăn cản của mẹ chồng để chung sống với nhau. Hai người cú con với nhau, nhưng số phận rủi ro, đứa con nhỏ bũ lọt sụng chết chỡm. Người đàn ụng (gọi là ba) theo lời mỏ, bỏ sụng lờn bờ cưới người vợ khỏc (gọi là mỏ). Sau đú, thỡnh thoảng dỡ trở lại neo ghe trờn bến cũ để ngúng ba, người chồng giờ đõy đó tuột khỏi tay mỡnh. “Chuyện xảy ra lõu rồi, nhưng người ta vẫn cũn nhớ, vẫn cũn cắm sào trước bến nhớ ba tụi, vậy mà biểu ba

tụi quờn cỏi rụp thỡ làm sao quờn được” [89,126]. Cắm sào thỡ cắm sào, đậu bến thỡ đậu bến, nhưng “người ta nhớ thương đứt ruột cú thể chạy ào lại để gặp nhau, nhưng vỡ lương tõm khụng làm được, đành ngồi đõy ngú lờn, ngồi ở trờn ngú xuống” [89,131]. Cũn người đàn bà là mỏ, được mẹ chồng gả ộp, tuy ở gần chồng, sớm tối cú nhau nhưng tõm hồn chồng thỡ đó vĩnh viễn dành cho nơi khỏc: “ễng đang ở đõy nhưng tõm hồn ụng, trỏi tim ụng, tấm lũng ụng chảy tan vào dũng nước từ lõu rồi” [89, 124]. Hai người phụ nữ sống triền miờn qua năm thỏng cựng nỗi thương nhớ tơi bời, đồng thời họ cựng đồng cảm với nỗi khổ tõm của nhau. Và rồi mỏ đó làm cỏi việc mà khụng mấy ai làm được, đú là tỡm người đàn bà tỡnh địch về cho chồng mỡnh: “Mỏ tụi vẫn khụng ngừng tỡm dỡ, hỏi để làm gỡ, mỏ tụi núi để cho dỡ hay và núi với dỡ, nếu sống mà khụng gần được, chừng nào chết, mời dỡ lờn nằm trờn đất vườn nhà tụi” [89, 133]. Người đàn bà muốn giỳp cho chồng mỡnh chấm dứt dũng nhớ, “Đú là nỗ lực cuối cựng mỏ tụi làm để chấm dứt cỏi cảnh ba nằm bờn mỏ mà hồn vẫn hướng về những dũng sụng miờn man chảy” [89, 133]. Nhưng liệu cú được chăng khi dũng sụng vẫn cũn đú, con nước vẫn trụi hoài, mà dũng người mờnh mụng bất tận biết đõu tỡm kiếm?

Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, cũn cú bi kịch của những người phụ nữ luụn luụn khao khỏt được làm vợ, làm mẹ. Làm mẹ vốn là một thiờn chức của người phụ nữ, một điều tưởng như là hiển nhiờn, bỡnh thường đối với những ai là phụ nữ. Thế nhưng những người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đõu dễ dàng cú được cỏi niềm hạnh phỳc ấy, họ luụn phải khao khỏt và đỏnh đổi, thậm chớ là tuyệt vọng. Nhõn vật chị Diệu trong truyện Làm mẹ cú một mỏi ấm hạnh phỳc bờn người chồng thương yờu của mỡnh nhưng khụng may chị bị khối u ở buồng trứng phải cắt bỏ dẫn đến khụng thể cú con. Vậy là khỏt khao làm mẹ bấy lõu trở thành nỗi đau như xỏt muối vào lũng chị. Mỗi khi trẻ con đi qua cửa là một lần lũng chị quặn lại, rối nựi. Rồi chị quyết định thuờ một người đẻ mướn, chị tỡm đến chị Lành vốn ở trọ nhà chị. Chị Lành cũng là một phụ nữ nghốo khổ, làm nghề gỏnh

nước mướn. Chị cũng khỏt khao một mỏi ấm hạnh phỳc, một đứa con mỡnh đứt ruột đẻ ra. Chị đó nghĩ đến cảnh bà con người ta dị nghị khụng chồng mà lại cú con, đó tự đấu tranh: “Chị coi việc mỡnh cần tiền với lại một đứa con như hai cỏnh tay. Cỏnh tay nào cũng quan trọng, biết chọn sao bõy giờ”, “Nhưng khi chị nhỡn thấy những giọt nước mắt rớt lộp độp xuống ỏo dỡ Diệu, chị cầm lũng khụng đậu, chị gật đầu” [90]. Chớnh tỡnh cảm giữa những con người với nhau, nặng lũng nặng nghĩa, sự khỏt khao được làm mẹ, làm vợ đó đẩy họ lỳn sõu hơn vào vũng đau khổ. Khi họ nghĩ đến việc đứa trẻ sẽ giống ai, rồi khi vụ tỡnh họ nhắc đến “con của chị em mỡnh” mà lũng đau rỏt. Chị Lành vẫn cũn nguyờn là con gỏi đú, nhưng người đời ai dễ buụng tha? Cũn chị Diệu thỡ đau đớn bởi vỡ cú những thứ thiờng liờng khụng thể đổi chỏc, mua bỏn được: “Dỡ thốm biết bao nhiờu cỏi cảm giỏc che chở cho một sinh linh sống trong mỡnh, để được thốm tới cựng, tới chảy nước dói mún ngọt, mún chua, để cú thể cảm nhận từ trỏi tim chứ khụng phải bằng bàn tay đụi bàn chõn quẫy đạp bụng mỡnh thon thút. Đú là những thứ cảm giỏc thiờng liờng khụng vay mượn, thuờ mướn được: cảm giỏc làm mẹ” [90]. Hay như người phụ nữ trong truyện Một mối tỡnh, mặc dự chị cú thể đúng nhiều vai trờn sõn khấu, nhưng khi bước xuống cuộc sống đời thường, “cú một vai dỡ thốm mà khụng ai cho đúng” đú là vai một người phụ nữ “bỡnh thường, cú chồng, sống với nhau trong căn nhà xưa, cũ kỹ. Buối sỏng chở mớ rau vườn ra chợ, mua ớt thức ăn mang về nấu bữa cơm trưa, chiều phụ chồng mần cỏ rẫy, chạng vạng chờ chồng từ ngoài đỡa vỏc một mớ bụng sỳng bước vụ nhà... Và để được nghe con trai mỡnh núi với mỡnh những cõu chuyện chỉ để dành núi cho mỏ nú nghe thụi. Ừ, dỡ chỉ ước cú vai bỡnh thường vậy...” [90]. Nghe đến những khao khỏt của người phụ nữ như thế này, người đọc làm sao khỏi rớt nước mắt xút xa, thương cảm...

Một trong những nhà văn nữ cựng thế hệ 7X như Nguyễn Ngọc Tư đang được chỳ ý đến là nhà văn Đỗ Bớch Thuý. Đỗ Bớch Thuý cũng viết nhiều về những người phụ nữ nghốo khổ, bất hạnh với những phẩm chất

đỏng trõn trọng như sự nộn chịu, nhẫn nại và đức hi sinh, đú là những người phụ nữ nơi rẻo cao miền nỳi (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ, Giú khụng ngừng thổi). Nếu như Đỗ Bớch Thuý ở vựng cực Bắc của Tổ quốc thỡ Nguyễn Ngọc Tư lại ở cực Nam của Tổ quốc. Những người phụ nữ trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư là những người cú số phận ộo le, mệnh bạc, cuộc đời gặp nhiều trắc trở với những bi kịch trớ trờu, nhưng thẳm sõu trong tõm hồn họ vẫn luụn neo giữ những phẩm chất tốt đẹp như sự chịu đựng, lũng vị tha, bao dung, độ lượng, đức hi sinh.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w