Giọng trữ tỡnh, khắc khoải, xút thương

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 105 - 107)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.3.2. Giọng trữ tỡnh, khắc khoải, xút thương

Khụng ồn ào, phụ diễn trờn bề mặt, giọng văn của chị dung dị mà sõu lắng, tỏa ra hai nẻo: vừa bõng khuõng xao xuyến nhẹ nhàng lắng đọng, tõm trạng buồn man mỏc, vừa khắc khoải xút thương. Giọng điệu này chớnh là chất keo kết dớnh độc giả với truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, làm cho văn Nguyễn Ngọc Tư cú cỏi nhỡn cảm thụng, đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh, những số phận ộo le.

Giọng điệu trữ tỡnh, khắc khoải xút thương bộc lộ qua cỏch lựa chọn ngụn ngữ, là thứ ngụn ngữ của cảm giỏc, suy tưởng. Điều này Nguyễn Ngọc Tư gần với Thạch Lam trong cỏc truyện Dưới búng hoàng lan, Hai đứa trẻ, Cụ hàng xộn. Giọng văn vừa trữ tỡnh nhẹ nhàng, vừa đầy tõm trạng suy tư được gọi ra bằng hàng loạt cõu văn buụng lơi, mềm mại: “Và chiếc ghe, cỏnh đồng, dũng sụng thờnh thang mói…”[89, 167]. Cõu văn mang chất thơ, như khỳc nhạc lũng buụng ra mờnh mang, mờnh mang. Sự xuất hiện lời đề từ trong tập truyện Cỏnh đồng bất tận cũng là một cỏch thể hiện giọng trữ tỡnh, cảm thương của nhà văn. Những lời đề từ chớnh là những lời thao thiết, là dũng cảm xỳc của nhà văn trước cuộc đời và tỡnh người. Đỏng chỳ ý là cỏch đặt nhan đề tỏc phẩm bằng việc sử dụng từ lỏy (Biển người mờnh mụng,

Cỏnh đồng bất tận, Cỏi nhỡn khắc khoải, Hiu hiu giú bấc, Duyờn phận so le, Ngổn ngang, Một dũng xuụi mải miết), sử dụng thành ngữ (Nước chảy mõy trụi), cõu hỏi tu từ (Làm mỏ đõu cú dễ, Đau gỡ như thể), từ gọi đỏp (Cải

ơi!), từ chỉ mức độ (Thương quỏ rau răm, Nỗi buồn rất lạ). Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chỳng ta bắt gặp hàng loạt cõu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu ba chấm (…) giữa những trang văn như tõm trạng ngổn ngang thổn thức của nhà văn trước cảnh đời và tỡnh người: “Với ký ức trống trơn, họ

phơi phới ra đi, cũn mỡnh thỡ nhớ hoài, đau hoài…”. Hàng loạt cõu hỏi tu từ buụng ra như tiếng kờu thống thiết trước cuộc đời đa đoan: “Cú ai chờ chỳng tụi trờn những cỏnh đồng khơi?”; “Đờm nay tụi sao thế này? Vỡ nhỡn thấy niềm hy vọng ư?”(Cỏnh đồng bất tận), “Phúng sự phỏt lờn ti vi cỏi nhỡn đú như dấu hỏi nao lũng, tụi đõy ne, ba mỏ ở đõu? Cú nhận ra tụi khụng? Cú nghe đau lũng?” (Cải ơi); hay là sự vỡ nhẽ trước cuộc sống: “Mà, đó ngấm, đó xộ toang lũng với nỗi đau chia cắt rồi chưa sợ sao?” (Cỏnh đồng bất tận), “Vậy ra mỡnh giống mấy bà già trong đú thiệt sao?” (Dũng nhớ)... Nột nổi bật ở chất giọng này là những cõu văn kết thỳc tỏc phẩm, song lại mở ra một chõn trời cảm xỳc, suy tư nơi độc giả: “Nhưng núi để làm gỡ, ta?”; hay “Họ suy nghĩ…”;Biển người thỡ mờnh mụng vậy…”;Ai mà biết. Mựa này giú bấc hiu hiu lại về…”; “Rồi họ, và cả mỏ tụi đều bảo tụi khúc đi…”. Những cõu văn ngắn, buụng lơi như tiếng thở nhẹ khơi gợi dũng suy nghĩ cho người đọc. Nhờ chất giọng trữ tỡnh sõu lắng, bàng bạc, suy tư này mà văn của Nguyễn Ngọc Tư rất giàu chất thơ và dễ xao động lũng người…

Giọng văn trữ tỡnh, khắc khoải xút thương cũn thể hiện qua sự lặp lại từ ngữ: “Điệp ngồi lặng lẽ, khụng cười, khụng núi, khụng khúc. Điệp mà khúc kể lể, người ta núi Điệp diễn, chớ con nớt như Điệp biết gỡ về làm mẹ mà tiếc thương. Cỏi ranh giới sàn diễn với cuộc đời xa đú mà gần đú. Khuụn mặt nhỏ vốn bị già vỡ uống trà bõy giờ cú vẻ già thờm vỡ một nỗi niềm nào nữa” (Chuyện của Điệp); hay qua những mụ tớp (như mụ tớp tỡnh yờu khụng thành cụng, mụ tớp tỡnh yờu tan vỡ, mụ tớp người cha dượng chịu tiếng oan, mụ tớp về sự mõu thuẫn giữa cuộc sống đời thường và ỏm ảnh ỏnh đốn sõn khấu...), những hỡnh ảnh đặc trưng bộc lộ những suy tư, nghiền ngẫm hay dự cảm của tõm trạng con người (như hỡnh ảnh dũng sụng, cỏnh đồng, nỗi nhớ, ngọn giú)...

Cú ý kiến cho rằng, giọng văn của Nguyễn Ngọc Tư trong Cỏnh đồng bất tận là giọng lạnh lựng, khinh bạc, chỉ toàn hận thự và bỏo ứng. Song thực chất khụng phải vậy. Vẫn là giọng ấm ỏp, đụn hậu, chõn tỡnh nhưng ở Cỏnh

đồng bất tậnđó cú sự pha trộn với giọng điệu khắc khoải, xút thương. Giọng văn cú vẻ dửng dưng nhưng ẩn chứa nỗi niềm day dứt, oằn mỡnh trăn trở của nhà văn. Mỗi mảnh đời, mỗi thõn phận con người mang một nỗi niềm riờng, khắc khoải, nhưng người đọc lại dễ dàng “bắt nhập” được với những niềm đau đú, nghe như trong đú cú tậm sự của chớnh bản thõn mỡnh, hay mỡnh cũng đó từng bắt gặp ở đõu đú rải rỏc ngoài đời vậy. Cú ai đú đó núi: nếu đi đến tận cựng đau khổ, ta sẽ bắt gặp chớnh mỡnh - cõu núi đú quả khụng sai! Giọng văn trữ tỡnh, khắc khoải, xút thương như là nhịp cầu nối trỏi tim đến với trỏi tim trong những trang văn thấm đẫm tỡnh người của Nguyễn Ngọc Tư, giỳp chỳng ta cảm thụng, chia sẻ với những kiếp người nhỏ bộ. Đú cũng chớnh là chiều sõu nhõn tớnh của cõy bỳt nữ đầy tài năng và bản lĩnh ở vựng đất Nam Bộ này.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w