Giọng húm hỉnh, triết lý

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 107 - 110)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

3.3.4. Giọng húm hỉnh, triết lý

Cỏi duyờn của truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là sự đan xen, hũa trộn giữa giọng văn trữ tỡnh, xút thương với giọng húm hỉnh, triết lớ.

Giọng triết lý trong truyện Nguyễn Ngọc Tư khụng phải là thứ triết lý khụ khan, cao siờu từ bờn ngoài, mà ngược lại, rất gần gũi, tự nhiờn nhờ cỏch sử dụng từ ngữ là lời ăn tiếng núi hàng ngày và sử dụng phương ngữ. Mặt khỏc, giọng húm hỉnh, triết lý được đặt vào lời núi, lời suy nghĩ, độc thoại của nhõn vật: “ễng suy nghĩ rất lõu và trả lời một cõu nhỏ xớu trong khi tụi vịt đạp đầu nhau chen dưới sạp ghe, con Cộc cỳi đầu khụng núi khụng rằng lựi lụi lại tớnh mổ một cỏi vụ chõn chị mừng chơi nhưng ụng la: “Cộc, bị đũn nghe mậy”. Nú dừng lại, đủng đỉnh qua đi. Chị khịt mũi cỏi sột, lau nước mắt kờu: “Trời, vịt gỡ mà khụn quỏ vậy?”. Con vịt ngoắc cỏi đầu lại, ý núi, Vịt Xiờm chứ vịt gỡ, thiệt tỡnh” (Cỏi nhỡn khắc khoải). Giọng húm hỉnh, hài hước cũn được thể hiện qua cỏch sử dụng thành phần phụ chỳ, đưa một lời nhận xột, giải thớch vào giữa cõu núi (để trong dấu ngoặc đơn) nhằm làm rừ nột thờm cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật: “Nhưng rồi nửa khuya ăn mỡ gúi, nghe cỳ kờu lẫn tiếng radio khọt khẹt (để chỳt õm thanh ấy cho đỡ quạnh),

vạch đi vạch lại tờ bỏo cũ mốm, họ sực nhớ phải về quờ lấy vợ, lấy chồng...” (Thương quỏ rau răm), “Mai mốt đõy, hai đứa phải lấy chồng (con gỏi ở quờ nuụi lớn khụng để lấy chồng thỡ làm gỡ?)” (Huệ lấy chồng), “Vỡ ụng lấy người yờu duy nhất của Nguyễn Thọ làm vợ (đỏng lẽ phải để dành), rồi sau đú khụng cho vợ đi dự những cuộc họp mặt, hội thảo về Nguyễn Thọ (làm vậy là khụng phải quay lưng với quỏ khứ sao?) và cũng vỡ cỏi cỏch ụng dạy thằng Thảo (đỏng lẽ con của Nguyễn Thọ phải được nõng niu, chiều chuộng)” (Mối tỡnh năm cũ).

Giọng húm hỉnh, triết lý trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất được bắt nguồn từ tõm trạng rối bời đau xút của nhõn vật trước cuộc đời. Nhờ giọng húm hỉnh, triết lý mà nhõn vật như được an ủi, được hoỏ giải phần nào những bế tắc, cựng quẫn, con người khụng trở nờn bi luỵ trước những nỗi đau. Điều này đỳng như tõm sự của Nguyễn Ngọc Tư: “Cú lẽ tại cỏi tạng của mỡnh nú vậy, vui chỉ vui ngoài mặt vậy thụi, và nhiều khi cũng cố để viết vui vui, nhưng nếu viết một hồi cuối cựng cũng thấy ngậm ngựi... Cũng bự lại là Tư luụn viết với một giọng văn tưng tửng, húm hỉnh nhưng núi chung là khụng bị bi luỵ hay sến quỏ” [103]. Những nỗi đau tờ tỏi trong lũng được diễn đạt bằng một giọng kể hết sức tự nhiờn, pha chỳt húm hỉnh: “Mới đầu, sau những tiếng hức nhẹ, tụi nghĩ là thằng Vĩnh nờn ngú lờn cõy. Mới hay, Vĩnh cũng đang trố con mắt dũ xột ngược xuống. Tiếng nấc bỗng ồ ồ dồn đuổi nhau qua cửa sổ. Bà nội. Bà nội khúc. Bà nội khúc kỡa, ba ơi. Ba, bà nội khúc” (Vết chim trời). Giọng điệu húm hỉnh, triết lý nhờ vậy chớnh là một biểu hiện của sức sống bền bỉ, sự lạc quan, chịu đựng của con người. Dự trong hoàn cảnh nào họ cũng cố gắng vươn lờn, “giống như ngọn cỏ ven đường, người ta di qua đạp, đi lại đạp vẫn ngoi lờn sống, sống cỗi cằn” [90].

Túm lại, khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chỳng ta thấy cú nhiều giọng văn nổi trội: giọng dõn dó, đụn hậu, giọng trữ tỡnh, khắc khoải, xút thương và giọng húm hỉnh, triết lý. Những giọng văn này kết hợp, bổ sung cho nhau làm cho văn của chị gần gũi với con người và cuộc sống của

người dõn Nam Bộ, lột tả được tõm sự, những nỗi niềm ẩn khuất hay hoỏ giải những xút thương của những con người nhỏ bộ, bất hạnh. Cỏi “đỏy” của sự sống trong văn Nguyễn Ngọc Tư khụng phải là cỏi chao chỏt, dửng dưng mà là giọng điệu đụn hậu, luụn khắc khoải và ẩn chứa nỗi niềm yờu thương. Những giọng điệu này gúp phần làm nờn phong cỏch trần thuật độc đỏo của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Nhận diện giọng điệu trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư chớnh là tỡm ra chiếc chỡa khúa để người đọc bước vào tỏc phẩm. Khụng ồn ào, mónh liệt, thiờu đốt như văn phong Đỗ Hoàng Diệu (tỏc giả

Búng đố), khụng sắc lạnh, suy nghiệm như Phan Thị Vàng Anh khi viết về con người thành thị, cũng khụng giống cỏc nhà văn khỏc như Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thỏi, Phạm Thị Hoài đề cập đến sự bất cụng, mặt trỏi trong xó hội với giọng điệu chua chỏt, giễu nhại, Nguyễn Ngọc Tư như một cõy văn lạ mọc lờn giữa rừng tràm rừ đước Nam Bộ, mộc mạc, tự nhiờn. Văn của chị dung dị mà thấu đỏo, thẩm thấu lắng sõu vào bờn trong với dũng cảm xỳc suy tư bất tận nhưng khụng kộm phần tinh tế và nhạy cảm trước những biến thỏi cuộc đời.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w