TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ
3.2.1. Ngụn ngữ người kể chuyện đan xen ngụn ngữ nhõn vật
Ngụn ngữ nhõn vật được hiểu một cỏch sơ bộ là lời núi của nhõn vật, kể cả những đoạn độc thoại nội tõm dài, những lời núi đối đỏp trong ý nghĩ, trong tưởng tượng. Hiện tượng ngụn ngữ người kể chuyện đan xen ngụn ngữ nhõn vật trong trưyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư được biểu hiện ở cỏch người kể chuyện biến lời thoại của nhõn vật thành lời của bản thõn. Lời thoại vốn là một dạng lời phỏt ngụn trực tiếp, mang tớnh cỏ thể húa cao của nhõn vật khi tham gia giao tiếp. Tuy nhiờn ở đõy lời nhõn vật khụng được sắp xếp theo thứ tự đối đỏp mà đan xen trong lời người kể chuyện, nhất là khi người kể chuyện là nhõn vật xưng “tụi” vừa kể chuyện vừa tham gia giao tiếp. Nghĩa là giữa những lời đối thoại, cú khi vẫn cú những phỏt ngụn lạc khỏi giao tiếp – những phỏt ngụn mang tớnh độc thoại của người kể chuyện. Ẩn trong một vai giao tiếp, người kể chuyện khụng chỉ trực tiếp trao đổi với nhõn vật mà cũn dễ dàng kể chuyện. Truyện Cỏnh đồng bất tận, hầu hết ngụn ngữ đối thoại đều giỏn tiếp xuất hiện sau những lời dẫn của tụi, như: “Chị hỏi”, “Điền núi”, “tụi núi”, “người con trai bảo”... hoặc lồng trong những lời đỏnh giỏ, những cảm nhận của nhõn vật: “Chị ngạc nhiờn”, “mắt chị nhỡn cha đầy khiờu khớch”, “cuộc đeo đuổi vẫn cũn dài, cưng à”, “thằng Điền đổ quạu”, “mỏ tụi nguýt dài”, “mỏ bỗng nhiờn bồn chồn”... Sau mỗi đối thoại như thế, một dũng cảm nghĩ, suy tưởng lại chen vào làm ngắt quóng cuộc thoại và cõu chuyện lại chỡm trong xỳc cảm của nhõn vật, rồi thỉnh thoảng lại cuộn lờn, sực tỉnh khi cú một cõu hỏi, một giọng núi khỏc chen ngang. Hay chẳng hạn
như cỏch núi trong Làm mỏ đõu cú dễ: “Chừng mười, mười hai tuổi, nú núi với mỏ chị “Mỏ ơi, con khụng đổi chế Diệu để lấy tiền, Chế Diệu cho mỏ đừng cú lấy”. Mỏ chị chỉ biết ụm nú vào lũng, thở dài rồi rầy, “Ngoại già rồi, con kờu ngoại bằng mỏ hoài người ta cười bà già khỳ đế mà cũn cú con muộn” [90]. Chỉ hai cõu kể nhưng chứa cả một đoạn trao đổi giữa hai nhõn vật tham gia giao tiếp. Người kể chuyện đó lược bỏ hoạt động đối thoại bằng lời chỉ dẫn (nú núi với mỏ chị, Mỏ chị chỉ biết ụm nú vào lũng, thở dài rồi rầy) nhằm tạo những điểm nhấn thụng tin, biến lời đối thoại thành lời kể. Lời người kể chuyện và lời nhõn vật hoà lẫn vào nhau. Hay như ở truyện ngắn
Huệ lấy chồng, lời kể xen lẫn trong những đối đỏp giữa hai nhõn vật Huệ và Điềm: “Huệ cười, người ta vậy, mầy cũn nhắc làm chi (a). Mà, sao bữa nay nghe giú lạnh quỏ chừng, giú te tỏi đưa tới một tiếng gà đang gỏy, nghe từng giọt, từng tiếng buồn thỉu” (b). Bằng cỏch giữ nguyờn lời núi của nhõn vật trong cõu kể, người kể chuyện ở đoạn văn trờn đó chuyển từ lời đối thoại sang lời độc thoại. Nếu (a) là lời kể của người kể chuyện (mệnh đề Huệ cười) mang hàm ý đối thoại (hướng tới đối tượng giao tiếp là Điềm: mầy cũn nhắc làm chi) thỡ (b) đó nghiờng sang dạng độc thoại cú hướng. Vẫn như đang núi với Điềm, song cỏi cảm giỏc buồn thỉu bởi giú lạnh, bởi tiếng gà te tỏi chỉ cú thể là của riờng Huệ trước ngày xuất giỏ, khi búng dỏng người cũ chưa hẳn đó phụi phai.
Một đoạn văn ngắn trong Bởi yờu thương: “Sỏu Tõm khụng biết chuyện này. Tối lại, nằm gối đầu lờn tay anh, chị bảo, “San nú thương anh lắm”. Anh cười, “Tụi bõy giờ đó thành ụng già, cũn cụ nhỏ đú...” Chị cũng cười, “Cú sao, như Tõm với em”. Sỏu Tõm biểu “Ngủ à nghe”. Nhưng chị biết anh vẫn thức bởi những ý nghĩ mới mẻ trong lũng. Chị thỡ ngủ, giấc cuối cựng, sõu thiệt là sõu. Đắp cỏ muụn đời” [90]. Hay là trong Ấu thơ tươi đẹp: “Trong lỳc xếp hành lớ xuống gầm giường, người cha hơi càu nhàu, “chỉ vài thỏng nữa là trở vụ rồi, xỏch đồ theo chi dữ vậy Súi?”. Thằng bộ tờn Súi trốo lờn dường phớa trờn, nú núi, “kiếm băng khỏc phỏt đi cha, tua đi tua lại cõu
này hoài con nghe chỏn chết”. Người cha cười khỡ, vai rỳc rớch, “cỏi thằng...” [91, 61]. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể hiện dày đặc những đoạn lời như thế. Sự chuyển đổi từ lời đối thoại sang lời kể đó làm lạ húa kiểu trần thuật đơn õm, tiến tới một kiểu trần thuật đa giọng điệu. Rừ ràng, kiểu trần thuật “nhiều giọng” đó giỳp độc giả thõm nhập sõu hơn vào thế giới nội tõm nhõn vật.
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, lời kể chuyện của tỏc giả và lời độc thoại của nhõn vật cú khi hoà nhập vào nhau, xuyờn thấm lẫn nhau tạo thành lời nửa trực tiếp, người đọc khú cú thể phõn biệt được đõu là lời tỏc giả, đõu là lời nhõn vật. Nếu lời giỏn tiếp là lời người kể chuyện ở ngụi thứ ba kể về đối tượng; lời trực tiếp là lời nhõn vật được truyền đạt thụng qua độc thoại và đối thoại; thỡ lời nửa trực tiếp là kiểu lời núi kết hợp đồng thời hai hỡnh thức phỏt ngụn giỏn tiếp (bởi người kể chuyện) và trực tiếp (bởi nhõn vật) núi trờn. Trong truyện kể, ngụn ngữ tỏc giả chủ yếu lại được thể hiện bởi ngụn ngữ người kể chuyện, nờn xột từ phương diện trần thuật học, cú thể xem lời nửa trực tiếp là lời người kể chuyện nhưng mang ngụn ngữ nhõn vật (xuất phỏt từ điểm nhỡn nhõn vật). Núi cỏch khỏc, lời nửa trực tiếp là lời của nhõn vật cú bề ngoài thuộc về tỏc giả (về mặt chấm cõu, ngữ phỏp) nhưng về nội dung và phong cỏch lại thuộc về nhõn vật. Đõy là kiểu “cõu hàm ẩn nhiều chủ thể”, “cõu lai ghộp”, theo cỏch gọi của Bakhtin. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cú nhiều tỏc phẩm sử dụng rất thành cụng lời nửa trực tiếp, tiờu biểu như Chuyện của Điệp, Chiều vắng, Huệ lấy chồng, Nhà cổ, Hiu hiu giú bấc, Chuồn chuồn đạp nước, Ấu thơ tươi đẹp, Giú lẻ... Vớ dụ đoạn văn trong truyện Nước chảy mõy trụi: “Lỳc về Diệp ụm vai mẹ, Diệp bảo mớ khụ cỏ sặc rằn này hụm nào mẹ tiễn con đi, mẹ nướng rồi xộ trộn xoài sống, con thớch mún này lắm” [93]. Thụng điệp Diệp “ụm” vai mẹ, Diệp “bảo” thớch mún cỏ khụ trộn xoài sống (bao hàm cả hành động của nhõn vật) được người trần thuật truyền đạt lại. Lời kể này chứa đựng ngụn ngữ núi biểu cảm của nhõn vật nờn lời người kể chuyện và lời nhõn vật hoà vào nhau.
Khụng đơn nghĩa như lời trực tiếp, lời nửa trực tiếp thường mở ra nhiều hướng tiếp nhận, trở thành kiểu lời núi đặc trưng cho ngụn ngữ kể chuyện phức hợp, đa thanh. Đõy là phương thức trần thuật gắn với tư duy lớ luận hiện đại, cú hiệu quả trong việc khỏm phỏ dũng tõm trạng - phương diện bộc lộ rừ nhất tư duy phức hợp của con người. Lời nửa trực tiếp cú thể cơi nới khuụn khổ truyện ngắn, giỳp độc giả khỏm phỏ mạch ngầm văn bản, đi sõu vào tõm trạng, bản thể con người với những hồi cố, tự bạch, dũng ý thức lẫn trong giọng kể khỏch quan của người kể chuyện. Đõy là một đoạn văn được phỏt ngụn bởi người kể chuyện, nhưng lại khoỏc lớp ngụn ngữ của nhõn vật trong truyện Hiu hiu giú bấc: “Chị Hoài núi chị tộ đập mặt vụ cạnh cửa nhưng anh Hết khụng tin: “Hoài ơi, em hạnh phỳc, tụi mừng. Hoài cỳ như vầy, chắc tụi bỏ xứ”. Chị Hoài khúc, người ta chớ đõu phải con cờ mà hễ qua sụng là đứt lỡa phần đời trước” [89, 33]. Hay như đoạn văn trong truyện
Chuồn chuồn đạp nước: “Lỳc cha bước ra khỏi phũng với cỏi đầu nhức bưng thỡ con gỏi cũng dắt xe đạp tới trường, con gỏi mặc cỏi ỏo dõy mới mua bằng tiền thưởng, cha ứa gan với cỏi khoảng vai trần nhỏ nhắn của đứa con gỏi mười chớn tuổi. Cha định cằn nhằn thỡ những con chuồn chuồn bỗng chao liệng, miệng cha nghẹn ứ. Cha hỡnh dung nhỏ con sẽ trả lời như vầy, ỏo kiểu này bõy giờ là mốt đú, con thấy cha khụng biết gỡ hết, chuồn chuồn đạp nước cũn khụng biết thỡ cũn biết gỡ. Hoặc vả con nhỏ sẽ khụng núi, nhưng ỏnh mắt nú núi trong lỳc quay lại thay ỏo khỏc. Cha sợ điều đú, cha đứng trong phũng tắm và ngậm bàn chải rất lõu, đờ đẫn đến nỗi nuốt hết mớ bọt kem đỏnh răng trong miệng” [91, 24]. Ở đõy, giọng người kể chuyện và nhõn vật đan cài vào nhau đến mức khú phõn biệt rạch rũi ở những lời nửa trực tiếp với hai chủ thể phỏt ngụn đồng thời: người kể chuyện và nhõn vật (chủ thể hàm ẩn).
Khụng đồng nhất với độc thoại nội tõm, song phần lớn lời nửa trực tiếp đều gắn với ngụn ngữ độc thoại và dũng tõm tư của nhõn vật. Đú là trường hợp lời kể (của người kể chuyện) xen lẫn trong chuỗi độc thoại của nhõn vật, hay những ý nghĩ mang ngụn ngữ bờn trong của nhõn vật song tồn
tại như những diễn từ của người kể chuyện (nhõn danh nhõn vật). Từ điểm nhỡn nhõn vật, mượn ngụn ngữ, giọng điệu nhõn vật, người kể chuyện trong nhiều tỏc phẩm của nhà văn nữ này đó duyờn dỏng kể chuyện với con mắt tinh tường của người trong cuộc (Cỏnh đồng bất tận, Nước chảy mõy trụi, Qua cầu nhớ người). Đú là lời núi đầy yờu thương mà người trần thuật chỉ cú thể cú được từ ngụn ngữ độc thoại của trỏi tim người mẹ: “Cú nờn núi hay khụng lời xưa rày mỏ thường dạy thằng con trai lớn, rằng sống trờn đời, thấy phải thỡ làm, mà làm cũng đừng nghĩ sẽ được đỏp đền xứng đỏng, vỡ cú những thứ quý giỏ lắm, chẳng gỡ bự đắp được đõu” (Qua cầu nhớ người)… Về đặc điểm này, tỏc giả Thỏi Phan Vàng Anh nhận xột: “Ngụn ngữ trần thuật trở nờn giàu sức gợi nhờ những lời nửa trực tiếp. Những cõu chuyện đời người trong tỏc phẩm Nguyễn Ngọc Tư càng sõu sắc, lan tỏa mói trong lũng người”[5].